Bài giảng Vật lí 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Quan sát: Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất • CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC HÀNH TINH QUANH MẶT TRỜI CHUYỂN ĐỘNG CỦA MẶT TRĂNG QUANH TRÁI ĐẤT • II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Định luật Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. III - Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn: Xét một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất Gọi: M là khối lượng Trái đất m (kg) ;R là bán kính Trái đất (m). Hãy tìm h P công thức tính gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h. R M * Biểu thức của gia tốc rơi tự do M gG= m (R+ h)2 h P - Nếu vật ở gần mặt đất ( h << R R) Ta có: M M gG= R 2 Lực hấp dẫn của Mặt Trời làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Lực hấp dẫn là loại lực chi phối chuyển động của các thiên thể trong hệ Mặt trời cũng như trong toàn vũ trụ Lực hấp dẫn cũng giúp gắn kết các vật chất để hình thành Trái Đất, Mặt Trời và các thiên thể khác, nếu không có nó thì các vật thể không thể liên kết với nhau được và cuộc sống như chúng ta hiện nay không thể tồn tại KHOA HỌC – KĨ THUẬT Tên Lửa Để trở thành vệ tinh nhân tạo của Trái Đất tên lửa đẩy phải phát triển Pháo hoa được vận tốc lớn Thiên thạch rơi vào Trái Đất do hơn hoặc bằng vận Máy bay lực hút của Trái Đất tốc vũ trụ thứ nhất (7,9 km/giây ). Để thoát hẳn khỏi sức hút của Trái Đất để đi đến các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời, tên lửa vũ trụ phải phát triển được vận tốc vũ trụ thứ hai (11,19 km/giây ). Máy bay Dây dọi luôn hướng vuông góc với mặt đất do lực hút của Trái Đất Cân đòn : Vật nào có khối lượng lớn hơn thì sẽ bị Trái Đất hút với 1 lực lớn hơn ĐỜI SỐNG Vòi hoa sen BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Viết biểu thức lực hấp dẫn giữa hai vật trong hình vẽ sau A m m1 2 m m F = G 1 2 (l)2 r r1 l 2 m m m m m m B. 1 2 C. 1 2 D. 1 2 F = G 2 F = G 2 F = G 2 (r1 + l) (l + r2 ) (r1 + l + r2 ) Nhiệm vụ học tập ở nhà - Làm các bài tập ở SGK và SBT. - Đọc mục em có biết ? - Ôn lại cách sử dụng lực kế để đo lực. - Ôn lại khái niệm vật đàn hồi, biến dạng đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo và sự “mỏi” của lò xo khi chịu tác dụng của lực quá lớn
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_10_bai_11_luc_hap_dan_dinh_luat_van_vat_hap.ppt