Bài tập ôn tập Lịch sử Lớp 10 - Bài 13 đến 16

docx 6 trang lethu 10/02/2025 460
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Lịch sử Lớp 10 - Bài 13 đến 16", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập Lịch sử Lớp 10 - Bài 13 đến 16

Bài tập ôn tập Lịch sử Lớp 10 - Bài 13 đến 16
 BÀI ÔN TẬP LỚP 10 TỪ BÀI 14 ĐÉN BÀI 16
 PHẦN HAI
 LỊCH SỬ VIỆT NAM
 TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
 CHƯƠNG I: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỲ X
 BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ
Câu 1: Người ta tìm thấy một số chiếc răng người tối cổ nước ta giống với răng của người tối 
cổ bắc kinh ở vùng nào?
 A. Núi Đọ (Thanh Hoá) B. Dầu Giây (Đồng Nai)
 C. An Lộc (Bình Phước) D. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)
Câu 2: Người tối cổ ở Việt Nam sử dụng phương thức nào để kiếm sống
 A. Săn bắt, hái lượm B. Săn bắn, hái lượm
 C. Hái lượm, săn bắn D. Trồng trọt, chăn nuôi
Câu 3: ở di tích Vi Sơn (Phú Thọ), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy di chỉ gì của người hiện 
đại ở Việt Nam.
 A. Răng hoá thạch
 B. Xương hoá thạch
 C. Công cụ bằng đá
 D. Công cụ bằng đồng thau
Câu 4: Văn hoá Hoà Bình xuất hiện cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm?
 A. 10.000 đến 7.000 năm
 B. 12.000 đến 7.000 năm 
 C. 11.000 đến 8.000 năm
 D. Công cụ bằng đồng thau
Câu 5: Nối tiếp văn hoá Hoà Bình là văn hoá nào? Cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm?
 A. Văn hoá Sơn La, cách nay khoảng 7.000 đến 12.000 năm 
 B. Văn hoá Phú Thọ, cách nay khoảng 6.000 đến 11.000 năm
 C. Văn hoá Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), cách nay khoảng 8.000 đến 11.000 năm 
 D. Văn hoá Bắc Sơn, cách nay khoảng 6.000 đến 10.000 năm.
Câu 6: Các di tích văn hoá Bắc Sơn được tìm thấy ở các tỉnh nào?
 A. Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An
 B. Lạng Sơn, Hà Giang, Quảng Bình 
 C. Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá, Quảng Nam
 D. Nghệ An, Thanh Hoá, Quảng Trị
Câu 7: Hoạt động kinh tế chính của cư dân Bắc Sơn là gì?
 A. Săn bắn, hái lượm B. Săn bắt, hái lượm
 C. Đánh cá, chăn nuôi D. Trồng trọt, chăn nuôi
Câu 8: Điền vào chỗ trống câu sau đây sao cho đúng:
 A. Cư dân Thanh Hóa B. Cư dân Hoà Bình
 C. Cư dân Vi Sơn - Phú Thọ D. Cư dân Lai Châu 
Câu 9: Cách ngày nay khoảng bao lâu, trên đất nước Việt Nam, con người đã phát triển kth 
mài, cưa, khoan đá, làm gốm?
 A. Khoảng 10.000 đến 6.000 năm B. Khoảng 5.000 đến 6.000 năm 
 C. Khoảng 6.000 đến 7.000 năm D. Khoảng 4.000 đến 5.000 năm
Câu 10: Nhiều di tích văn hoá hậu kì đá mới được phát hiện ở nhiều nơi như Mai Pha, Nậm 
Tun, Sập Việt... Vậy, Mai Pha thuộc tỉnh nào?
 A. Lai Châu B. Sơn La C. Lạng Sơn D. Thanh Hoá A. Văn minh Đại Việt B. Văn minh Văn Lang 
 C. Văn minh sông Hồng D. Văn minh Âu lạc
Câu 3: Hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật tinh xảo của nghề đúc đồng của người Việt 
xưa là gì?
 A. Các loại vũ khí bằng đồng B. Công cụ sản xuất bằng đồng 
 C. Tháp đồng D. Trống đồng 
Câu 4: Sự phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc hơn dưới thời văn hoá nào? 
 A. Phùng Nguyên B. Đông Sơn 
 C. Hoa Lộc D. Sa Huỳnh 
Câu 5: Đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai?
 A. An Dương Vương B. Thục Phán 
 C. Vua Hùng D. Lạc Tướng 
Câu 6: Quốc gia Văn lang ra đời vào khoảng thời gian nào 
 A. Khoảng thế kỉ VII TCN B. Khoảng thế kỉ VI TCN
 C. Khoảng thế kỉ VIII TCN D. Khoảng thế kỉ V TCN 
Câu 7: Lí do dẫn đến sự ra đời của Nhà nước đầu tiên ở nước ta?
 A. Do nhu cầu liên kết chống ngoại xâm 
 B. Do nhu cầu về thuỷ lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp 
 C. Do nhu cầu phân hoá xã hội sâu sắc 
 D. Do nhu cầu về thuỷ lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm
Câu 8: Nhà nước Văn Lang dưới thời vua Hùng, đất nước ta chua làm bao nhiêu bộ?
 A. 12 bộ B. 15 bộ C. 16 bộ D. 14 bộ
Câu 9: Nhà nước Văn Lang, chia cả nước làm 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là ai?
 A. Lạc hầu B. Lạc tưởng
 C. Bồ Chính D. Quan Lang
Câu 10: Vua Hùng Vương đặt các quan chức, trong đó Tưởng văn gọi là gì?
 A. Lạc hầu B. Lạc tưởng
 C. Bồ Chính D. Quan Lang
Câu 11: Con trai của Vua Hùng Vương gọi là gì?
 A. Thái Tử B. Quan Lang 
 C. Thiên Tử C. Lạc tướng 
Câu 12: Nước Văn Lang tồn tại trong khoảng thời gian nào?
 A. Khoảng thế kỉ V đến thế kỉ III TCN
 B. Khoảng thế kỉ V đến thế kỉ IV TCN
 C. Khoảng thế kỉ VII đến thế kỉ TCN
 D. Khoảng thế kỉ VI đến thế kỉ IV TCN
Câu 13: Thời kì nào của Trung Quốc đem quân đánh nước Văn Lang?
 A. Nhà Hán B. Nhà Tần
 C. Nhà Hạ D. Nhà Chu
Câu 14: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tần vào thế kỉ thứ 
III TCN? 
 A. Thục Phán B. Hùng Vương
 C. Hai Bà Trưng D. Bà Triệu
Câu 15: Người dựng nên nước Âu lạc là ai? Đóng đô ở đâu?
 A. Hùng vương đóng đô ở Bạch Hạc
 B. Thục Phán (An Dương Vương), đóng đô ở Cổ Loa
 C. Lang Liêu, đóng đô ở Thăng Long
 D. An Tiêm, đóng đô ở Cổ Loa 
Câu 16: Trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc có ba tầng lớp đó là những tầng lớp nào? Câu 10: Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận những yếu tố tích cực của nền văn 
hoá Trung Hoa thời nào? 
 A. Thời nhà triệu B. Thời Nhà Hán 
 C. Thời Nhà Hán - Đường D. Thời nhà Tống - Đường 
Câu 11: ở nước ta thời Bắc thuộc, vùng nào là nơi xuất phát các cuộc đấu tranh chống lại các 
triều đại phương Bắc để giành độc lập dân tộc?
 A. Thành thị B. Rừng núi
 C. Làng xóm ở nông thôn D. Cả nông thôn và thành thị
Câu 12: Vì sao nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến Bắc 
thuộc? 
 A. Vì căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù 
 B. Vì bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến 
 C. Vì bị mất ruộng đất quá nhiều
 D. Vì đời sống gặp nhiều khó khăn 
Câu 13: Trải qua năm thế kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, nhân dân ba quận Giao Chỉ, 
Cửu Chân, Nhật Nam đã vùng lên đấu tranh để giành độc lập, tự chủ, tiêu biểu nhất là cuộc 
khởi nghĩa nào? 
 A. Khởi nghĩa Hai bà Trưng
 B. Khởi Bà Triệu 
 C. Khởi nghĩa hai Bà Trưng và Bà Triệu
 D. Khởi nghĩa Ngô Quyền 
Câu 14: Năm 111 TCN, nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà nào ở Trung Quốc?
 A. Nhà Triệu B. Nhà Hán
 C. Nhà Lương D. Nhà Ngô
Câu 15: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Hán vào năm 40? 
 A. Triệu Thị Trinh B. An Dương Vương 
 C. Lý Thường Kiệt D. Trưng Trắc - Trưng Nhị
Câu 16: Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh bại quân xâm lược nào?
 A. Quân nhà Hán B. Quân nhà Tuỳ 
 C. Quân nhà Ngô D. Quân nhà Lương 
Câu 17: Mùa xuân năm 40, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ ở đâu?
 A. Mê Linh (Vĩnh Phúc) B. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
 C. Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây) D. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh)
Câu 18: Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nổ ra vào mùa xuân năm 542 chống lại quân xâm lược 
dưới thời nhà nào của Trung Quốc?
 A. Nhà Hán B. Nhà Ngô C. Nhà Lương D. Nhà Triệu
Câu 19: Lý Bí lên làm vua vào năm nào?
 A. Năm 542 B. Năm 544 C. Năm 545 D. Năm 546
Câu 20: Sau khi lên làm vua, Lý Bí đặt quốc hiệu nước ra là gì?
 A. Đại Việt B. Nam Việt C. Vạn Xuân D. Đại Cồ Vịêt 
Câu 21: Người kế tục Lý Nam Đế lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược vào 
năm 454 là ai?
 A. Lý Tự Tiên B. Lý Phật Tử C. Lý Thiên Bảo D. Triệu Quang Phục
Câu 22: Năm 687 diễn ra cuộc khởi nghĩa nào chống lại nhà Đường xâm lược nước ta?
 A. Khởi nghĩa Lý Bí
 B. Khởi nghĩa Lý Tự Tiên, Đinh Kiến
 C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 
 D. Khởi nghĩa Phùng Hưng

File đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_lich_su_lop_10_bai_13_den_16.docx