Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Sinh học 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

doc 17 trang lethu 27/04/2025 90
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Sinh học 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Sinh học 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Sinh học 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)
 Trang 1/4 - Mã đề: 151
 Sở GD-ĐT Tỉnh Đăklăk Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2016-2017
 Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Sinh học 12
SBD: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 12A . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Học sinh tô đen vào đáp án đúng nhất.
 01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~
 02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~
 03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~
 04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~
 05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~
 06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~
 07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~
 08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~
 09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~
 10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~
 Mã đề: 151
 Câu 1. Ở người gen a gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Một cặp vợ chồng đều 
bình thường mang gen gây bệnh thì xác suất để sinh đứa con đầu lòng là con trai không bệnh bạch 
tạng là:
 A. 1/8. B. 3/8. C. 3/4. D. 1/4.
 Câu 2. Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
 A. ADN và ARN B. prôtêin C. ARN D. AND
 Câu 3. Tính trạng màu da ở người là trường hợp di truyền theo cơ chế
 A. 1 gen bị đột biến thành nhiều alen.
 B. nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng.
 C. 1 gen chi phối nhiều tính trạng.
 D. nhiều gen không alen quy định nhiều tính trạng.
 Câu 4. Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là
 A. 12. B. 23. C. 24. D. 25.
 Câu 5. Số lượng NST lưỡng bội của 1 loài là 24. Trình tự số lượng NST trong các dạng thể một, thể 
ba và thể không là
 A. 22, 25, 23 B. 23, 25, 22 C. 23, 22, 25 D. 13, 15, 12
 Câu 6. Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn)
 A. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
 B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
 C. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
 D. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.
 Câu 7. Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X 
gây nên (Xm). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận Xm từ
 A. bố. B. bà nội. C. mẹ. D. ông nội.
 Câu 8. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là:
 A. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin
 B. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
 C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ
 D. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
 Câu 9. Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết hoàn toàn là gì 
 A. Đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quý, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời được cả 
nhóm tính trạng giá trị.
 B. Đảm bảo sự di truyền bền vững của các tính trạng.
 C. Để xác định số nhóm gen liên kết.
 D. Dễ xác định được số nhóm gen liên kết của loài. Trang 3/4 - Mã đề: 151
 Câu 25. Quan hệ nào sau đây là đúng?
 A. ADN  mARN  Prôtêin  Tính trạng B. mARN  ADN  Prôtêin  Tính trạng
 C. ADN  tARN  mARN  Prôtêin D. ADN  mARN  Tính trạng
 Câu 26. Biết hai gen A và B tác động bổ sung với nhau quy định quả tròn, thiếu 1 hoặc thiếu cả 2 
loai gen trên đều cho dạng quả dài. Lai hai giống P thuần chủng về 2 cặp gen tương phản thì tỷ lệ 
kiểu hình ở F2 là: 
 A. B. 9 quá tròn:4 quả bầu dục:3quả dài. B. 9 qua tròn:7 quả dài.
 C. A. 13 quả tròn:3 quả dài. D. C. 9 quả tròn:6 quả bầu dục:1quả dài. 
 Câu 27. Kiểu gen AAaa khi giảm phân tạo giao tử:
 A. 2/6 A, 4/6 Aa 2/6 aa B. l/6 AA, 4/6 Aa, 1/6 aa
 C. 2/6 AA, 4/6 Aa, 2/6 aa D. 3/6 AA, 4/6 Aa, 3/6 aa
 Câu 28. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một 
phân tử ARN được gọi là
 A. codon. B. gen. C. mã di truyền. D. anticodon.
 Câu 29. Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là
 A. các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào.
 B. sự không phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân.
 C. các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau.
 D. sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng.
 Câu 30. Sự di truyền liên kết với giới tính là
 A. sự di truyền tính trạng thường do gen trên NST giới tính quy định.
 B. sự di truyền tính trạng giới tính chỉ biểu hiện ở một giới tính.
 C. sự di truyền tính trạng giới tính do gen trên NST thường quy định.
 D. sự di truyền tính đực, cái.
 Câu 31. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là
 A. quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn.
 B. thoi vô sắc không hình thành trong quá trình phân bào.
 C. sự phân ly bất thường của một hay nhiều cặp nhiễm sắc thể tại kỳ sau của quá trình phân bào.
 D. quá trình tự nhân đôi của nhiễm sắc thể bị rối loạn.
 Câu 32. Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thể song nhị bội là
 A. AAAA. B. AB. C. AABB. D. BBBB. 
Câu 33. Gen bình thường có A= 600 và G =900. Gen trên bị đột biến dạng thay thế một cặp A-T 
bằng một cặp G-X, số liên kết hydrô của gen sau đột biến là
 A. 3899. B. 3902 C. 3901 D. 3898
 Câu 34. Đột biến làm mất aa thứ 2 trong chuỗi polipeptit, vị trí các cặp nu trên gen là:
 A. Mất 3 cặp nu thứ 4, 5, 6 trong gen. B. Mất 3 cặp nu bất kì trong gen.
 C. Mất 3 cặp nu kế tiếp nhau trong gen. D. Mất 3 cặp nu thứ 7, 8, 9 trong gen.
 Câu 35. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Một cá thể của loài trong tế bào có 21NST cá thể đó 
thuộc thể
 A. dị bội. B. tam nhiễm. C. đa bội lệch. D. tam bội.
Câu 36. Phép lai P: AB/ab x ab/ab. Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu 
gen ab/ab ở F1 sẽ là
 A. 1/8. B. 1/4. C. 1/16. D. 1/2.
 Câu 37. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là
 A. sự phân li của các alen trong cặp trong giảm phân.
 B. sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân.
 C. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ 
hợp của các alen trong cặp.
 D. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh. Trang 1/4 - Mã đề: 185
 Sở GD-ĐT Tỉnh Đăklăk Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2016-2017
 Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Sinh học 12
SBD: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 12A . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Học sinh tô đen vào đáp án đúng nhất.
 01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~
 02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~
 03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~
 04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~
 05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~
 06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~
 07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~
 08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~
 09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~
 10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~
 Mã đề: 185
 Câu 1. Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thể song nhị bội là
 A. AAAA. B. AABB. C. AB. D. BBBB. 
Câu 2. Loại đột biến do tác nhân hóa học 5 - Brôm Uraxin gây ra là
 A. biến đổi cặp G-X thành cặp A-U B. biến đổi cặp A-T thành cặp G-X
 C. biến đổi cặp G-X thành cặp A-T D. biến đổi cặp G-X thành cặp T-A
 Câu 3. Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất là 
 A. Tác động cộng gộp. B. Tương tác bổ trợ giữa 2 gen trội.
 C. Tác động đa hiệu. D. Tác động át chế giữa các gen không alen. 
 Câu 4. Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết hoàn toàn là gì 
 A. Dễ xác định được số nhóm gen liên kết của loài.
 B. Để xác định số nhóm gen liên kết.
 C. Đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quý, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời được cả 
nhóm tính trạng giá trị.
 D. Đảm bảo sự di truyền bền vững của các tính trạng.
 Câu 5. Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là
 A. 24. B. 12. C. 25. D. 23.
 Câu 6. Sự kết hợp giữa giao tử 2n của loài A với giao tử 2n của loài B tạo thể
 A. bốn nhiễm kép. B. tứ bội. C. bốn nhiễm. D. song nhị bội thể. 
Câu 7. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân 
tử ARN được gọi là
 A. codon. B. mã di truyền. C. anticodon. D. gen.
 Câu 8. Một gen có chiều dài 5100A0 có tổng số nuclêôtit là
 A. 4200 B. 2400 C. 3000 D. 3600 
Câu 9. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:
 A. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
 B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
 C. làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
 D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
 Câu 10. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là
 A. quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn.
 B. sự phân ly bất thường của một hay nhiều cặp nhiễm sắc thể tại kỳ sau của quá trình phân bào.
 C. thoi vô sắc không hình thành trong quá trình phân bào.
 D. quá trình tự nhân đôi của nhiễm sắc thể bị rối loạn.
 Câu 11. Một trong những đặc điểm của thường biến là
 A. thay đổi kiểu hình, không thay đổi kiểu gen. B. thay đổi kiểu gen và kiểu hình. 
 C. thay đổi kểu gen, không thay đổi kiểu hình. D. không thay đổi kiểu gen và kiểu hình. Trang 3/4 - Mã đề: 185
 C. sự không phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân.
 D. các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào.
 Câu 25. Kiểu gen AAaa khi giảm phân tạo giao tử:
 A. 3/6 AA, 4/6 Aa, 3/6 aa B. l/6 AA, 4/6 Aa, 1/6 aa
 C. 2/6 A, 4/6 Aa 2/6 aa D. 2/6 AA, 4/6 Aa, 2/6 aa
 Câu 26. Tính trạng màu da ở người là trường hợp di truyền theo cơ chế
 A. nhiều gen không alen quy định nhiều tính trạng.
 B. nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng.
 C. 1 gen chi phối nhiều tính trạng.
 D. 1 gen bị đột biến thành nhiều alen.
 Câu 27. Số lượng NST lưỡng bội của 1 loài là 24. Trình tự số NST trong các dạng thể một, thể ba 
và thể không là
 A. 23, 25, 22 B. 22, 25, 23 C. 13, 15, 12 D. 23, 22, 25
 Câu 28. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là
 A. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ 
hợp của các alen trong cặp.
 B. sự phân li của các alen trong cặp trong giảm phân.
 C. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.
 D. sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân.
 Câu 29. Định luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng
 A. biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối.
 B. liên kết gen hoàn toàn. 
 C. các gen phân li trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh.
 D. hoán vị gen.
 Câu 30. Ở người gen a gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Một cặp vợ chồng đều 
bình thường mang gen gây bệnh thì xác suất để sinh đứa con đầu lòng là con trai không bệnh bạch 
tạng là:
 A. 3/8. B. 3/4. C. 1/4. D. 1/8.
 Câu 31. Trong quá trình tái bản ADN, mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn 
(đoạn Okazaki). Sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzym nối. Enzym nối ở đây là 
enzym:
 A. ADN - polimeraza B. ADN - gyraza C. ADN - ligaza D. helicaza
 Câu 32. Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = 600, G = 300. Số liên 
kết hiđrô trong gen là 
 A. 3600 B. 1800 C. 2100 D. 900
 Câu 33. Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì?
 A. Xác định được các dòng thuần.
 B. Xác định được phương thức di truyền của tính trạng.
 C. Xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống.
 D. Cho thấy sự phân li của tính trạng ở các thế hệ lai.
 Câu 34. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Một cá thể của loài trong tế bào có 21NST cá thể đó 
thuộc thể
 A. tam bội. B. đa bội lệch. C. tam nhiễm. D. dị bội.
 Câu 35. Gen bình thường cỏ A= 600 và G =900. Gcn trên bị đột biến dạng thay thế một cặp A-T 
bằng một cộp G-X, số liên kết hydrô của gen sau đột biến là
 A. 3899. B. 3901 C. 3898 D. 3902
 Câu 36. Đột biến làm mất aa thứ 2 trong chuỗi polipeptit, vị trí các nu trên gen là:
 A. Mất 3 cặp nu thứ 4, 5, 6 trong gen. B. Mất 3 cặp nu bất kì trong gen.
 C. Mất 3 cặp nu kế tiếp nhau trong gen. D. Mất 3 cặp nu thứ 7, 8, 9 trong gen.

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_12_nam_hoc_2016.doc