Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích Lớp 11+12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quý Đôn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích Lớp 11+12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích Lớp 11+12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quý Đôn

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA 1 TIẾT- GIẢI TÍCH 12 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2018 - 2019 Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 319 Câu 1. Hàm số nào sau đây có xCD xCT : A. y x3 3x2 2x 1. B. y x3 3x 1. C. y x4 x2 1. D. y x3 3x2 2 . Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y x 1 3 x trên đoạn [1;3] A. . max y 2 B. . max y 2 [1;3] [1;3] C. . max y D.2 . max y 2 [1;3] [1;3] Câu 3. Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x3 3x2 biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 3 . A. y 3x 2 . B. y 3x 5 . C. y 3 . D. y 3x 1. Câu 4. Hàm số y 2x3 3x2 5 nghịch biến trên khoảng nào? A. ; 1 . B. 1;0 . C. 0; . D. 3;1 . Câu 5. Đồ thị sau đây là của hàm số y x3 3x 1 . Với giá trị nào của m thì phương trình x 3 3x m 0 có ba nghiệm phân biệt. 3 2 1 -1 1 O -1 . A. . 2 m 2B. . C. 2. m 3 D. . 2 m 2 1 m 3 Câu 6. Hàm số y x4 4x2 2 nghịch biến trên mỗi khoảng nào sau đây? A. . B.2 ; và 2;0 C.2; và ; 2 . D. 0 ;. 2 2; 2 Câu 7. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f (x) x3 2mx2 x nghịch biến trên khoảng 1;2 . 13 13 13 A. m . B. m . C. 1 m . D. m 0. 8 8 8 Câu 8. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 20. Cho hàm số y x3 2mx 1.Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x 1? 2 3 3 2 A. m . B. m . C. m . D. m . 3 2 2 3 ------ HẾT ------ Đáp Án mã đề 319 1A 2A 3D 4B 5C 6B 7B 8A 9D 10C 11A 12C 13A 14C 15A 16A 17A 18C 19B 20D SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA 45 PHÚT TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN HÌNH HỌC 12 – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :....................................................... Lớp : ................... Mã đề 606 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.A A - PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. (0.4 điểm) Khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có thể tích 3V. Khi đó thể tích của khối chóp A. A’B’C’D’ V V V là: A. B. C. D. V 4 2 6 Câu 2. (0.4 điểm) Cho khối chóp S.ABCD, đáy ABCD có diện tích bằng 6a 2. Cạnh bên SB vuông góc với đáy và SB = 3a. Khi đó thể tích khối chóp S.ABCD bằng: A. 6a3 . B. 12a3 . C. 4a3 . D. 2a3. Câu 3. (0.4 điểm) Cho khối chóp S.ABC có SA (ABC), tam giác ABC vuông tại B, biết AB = 2a, AC = 3a, SC = 4a. Khi đó thể tích khối chóp S.ABC bằng: 25 35 35 15 A. a3 . B. a3 . C. a3 . D. a3 . 3 2 3 4 Câu 4. (0.4 điểm) Chọn khẳng định sai. Hình lăng trụ lục giác có A. 12 đỉnh. B. tám mặt. C. sáu mặt. D. 18 cạnh. Câu 5. (0.4 điểm) Chiều cao của khối lăng trụ đều ABCD.A’B’C’D’ là: A. AB. B. BB’. C. A’B’. D. CD. Câu 6. (0.4 điểm) Chọn khẳng định đúng. Mỗi cạnh của một hình đa diện là: A. Cạnh của đúng một mặt. B. Cạnh chung của ít nhất hai mặt. C. Cạnh chung của đúng hai mặt. D. Cạnh chung của đúng ba mặt. Câu 7. (0.4 điểm) Cho một khối chóp có thể tích bằng V . Khi tăng diện tích đa giác đáy lên 2 lần, chiều cao giảm 3 lần thì thể tích khối chóp lúc đó bằng bao nhiêu? 2V V V 2V A. . B. . C. . D. . 5 3 2 3 Câu 8. (0.4 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a . SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và mặt bên (SCD) hợp với đáy một góc 60o. Thể tích khối chóp SABCD là: Câu 1. (2 điểm) Cho hình chóp S.ABC có SA(ABC), SA=3a, đáy là tam giác vuông cân có BA=BC=SA. Gọi M là trung điểm của SB, N là chân đường cao hạ từ A của tam giác SAC. a) Tính thể tích của khối chóp S.ABC ? b) Chứng minh rằng SC(AMN). Tính thể tích khối chóp S.AMN ? SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN GIẢI TÍCH – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 799 2 Câu 1. Giải phương trình log3 x x 5 log3 2x 5 . Ta có Tích các nghiệm là: A. -3 B. -10 C. 10 D. 3. 125 Câu 2. Cho lg2 = a . Tính lg theo a? 4 A. 2(a + 5) B. 4(1 + a) C. 3 - 5a D. 6 + 7a Câu 3. Số nghiệm của phương trình: log 2 x 3 20 log x 1 0 là: A. 1. B. 2. C. 0. D. 4. 23.2 1 5 3.54 Câu 4. Giá trị của biểu thức A là: 10 3 :10 2 0,1 0 A. 9 B. 10 C. 9 D. 10 2 Câu 5. Tập xác định D của hàm số y log2 x 2x 3 A. D 1;3 B. D ; 1 3; C. D ; 13; D. D 1;3 Câu 6. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f x x2 ln 1 2x trên 2;0 là: 1 A. 4 ln 5 . B. 0. C. ln 2 . D. Giá trị khác. 4 Câu 7. Nếu log12 6 a;log12 7 b thì log3 7 ? 3a 1 3ab b 3a 1 A. . B. . C. Đáp án khác. D. . ab 1 a 1 ab b Câu 8. Tập nghiệm của phương trình: log x 1 2 là: 3 A. 10;2 B. . 4;2 C. . 3;2 D. . 3 4 Câu 9. Hàm số y = 4x2 1 có tập xác định là: 1 1 1 1 A. ; B. R C. (0; + )) D. R \ ; 2 2 2 2 Câu 10. Cho hàm số y x.ex . Chọn hệ thức đúng: SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN GIẢI TÍCH – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 199 Câu 1. Nguyên hàm F(x) của 3x 1dx là: 2 2 A. F(x) (3x 1)3 C B. F(x) (3x 1)3 C 3 9 2 1 C. F(x) 3x 1 C D. F(x) (3x 1)3 C . 9 3 Câu 2. Nguyên hàm F(x) của cos(3x )dx là: 3 sin(3x ) A. F(x) sin(3x ) C B. F(x) 3 C 3 3 sin(3x ) C. F(x) sin(3x ) C D. F(x) 3 C 3 3 2x + 3 Câu 3. Nguyên hàm F(x) của dx là: ò x2 + 3x + 4 1 1 A. F(x) = ln(x2 + 3x + 4) + C B. F(x) = ln x2 + 3x + 4 + C 2 2 C. F(x) = ln(x2 + 3x + 4) + C D. F(x) = (x2 + 3x).ln(x2 + 3x + 4) + C 2 1 Câu 4. Tích phân I dx bằng: 1 2x 3 A. 3 1 B. 2( 3 1) C. 2( 3 2) D. 3 2 1 2x 1 Câu 5. Giá trị của tích phân dx là 2 1 x x 1 A. 3 1 B. 2( 3 1) C. 2( 3 2) D. 3 2 Câu 6. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y x(3 x)2 và trục hoành bằng: 27 27 27 27 A. B. C. D. 2 4 8 16 3 Câu 7. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) x2 2 x x Diện tích của phần bôi đen như hình vẽ là 1 5 13 A. B. C.2 D. 3 3 3 Câu 17. Cho hình vẽ như dưới phần tô đậm là phần giới hạn bởi đồ thị y = x2 – 2x với trục Ox Thể tích khối tròn xoay quay phần giới hạn quanh trục Ox bằng 32 16 A. B. 5 5 32 16 C. D. 15 15 Câu 18. Nếu đặt t 3tan x 1 thì tích phân 4 6 tan x I dx trở thành: 2 0 cos x 3tan x 1 1 1 4 2 3 2 3 4 A. I 2t 2dt B. I t 2 1 dt C. I t 2 1 dt D. I t 2dt 3 0 3 1 1 3 0 3 e 1 Câu 19: Tích phân I dx bằng: 1 x 3 3 e A. ln e 7 B. ln e 2 C. ln 4 e 3 D. ln 4 3 x 2 Câu 20: Biến đổi dx thành f t dt , với t 1 x . Khi đó f(t) là hàm nào trong các hàm số 0 1 1 x 1 sau: A. f t t 2 t B. f t t 2 t C. f t 2t 2 2t D. f t 2t 2 2t ĐÁP ÁN Trắc nghiệm mã 199 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B D C A B B A C D A C B C C D A D B D C
File đính kèm:
bo_de_kiem_tra_1_tiet_mon_giai_tich_lop_1112_nam_hoc_2018_20.docx