Bộ đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hai Bà Trưng (Có đáp án)

doc 14 trang lethu 11/11/2024 290
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hai Bà Trưng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hai Bà Trưng (Có đáp án)

Bộ đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hai Bà Trưng (Có đáp án)
 Trang 1/3 - Mã đề: 159
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
 TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Môn: Địa Lí 12
 Thời gian: 50 phút, không kể thời gian phát đề 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .
 Mã đề: 159
 Câu 1. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông được thể hiện rõ ở : 
 A. Dòng hải lưu. B. Nhiệt độ nước biển.
 C. Thành phần loài sinh vầt biển. D. Cả ba ý trên. 
 Câu 2. Lũ quét thường xảy ra ở
 A. Miền núi B. Đồng bằng C. Vùng đồi trung du D. Ven biển
 Câu 3. Đất phe-ra-lit ở nước ta thường bị chua vì : 
 A. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh. B. Có sự tích tụ nhiều Fe2O3. 
 C. Có sự tích tụ nhiều Al2O3. D. Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan. 
 Câu 4. Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm : 
 A. Hoạt động liên tục từ tháng 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô. 
 B. Hoạt động liên tục từ tháng 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm. 
 C. Xuất hiện thành từng đợt từ tháng tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm. 
 D. Kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20ºC. 
 Câu 5. Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là : 
 A. Gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã. 
 B. Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á. 
 C. Gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm. 
 D. Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền. 
 Câu 6. Cho bảng số liệu
Năm S rừng tự nhiên(triệu S rừng trồng (triệu ha) Độ che phủ rừng 
 ha) (%)
1943 14,3 0 43
1983 6,8 0,4 22
2005 10,2 2,5 38
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích và độ che phủ rừng
 A. Biểu đồ kết hợp (cột + đường) B. Biểu đồ tròn
 C. Biểu đồ miền D. Biểu đồ cột
 Câu 7. Miền Bắc ở độ cao trên 600 m, còn miền Nam phải 1000 m mới có khí hậu á nhiệt. Lí do chính là vì : 
 A. Miền Bắc mưa nhiều hơn miền Nam. 
 B. Địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam. 
 C. Miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam. 
 D. Nhiệt độ trung bình năm của miền Nam cao hơn miền Bắc. 
 Câu 8. Thời gian khô hạn kéo dài từ 4 đến 5 tháng tập trung ở : 
 A. Ở Mường Xén (Nghệ An). 
 B. Ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp của Tây Nguyên.
 C. Ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ. 
 D. Ở thung lũng khuất gió thuộc tỉnh Sơn La (Tây Bắc). 
 Câu 9. Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là : 
 A. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng. 
 B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
 C. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. 
 D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh. 
 Câu 10. Địa hình núi cao trên 2000m ở nước ta chiếm
 A. 1% diện tích lãnh thổ B. 2% diện tích lãnh thổC. 10% diện tích lãnh thổ D. 0,1% diện tích lãnh thổ
 Câu 11. Hướng vòng cung là hướng điển hình nhất của vùng núi
 A. Đông Bắc và Trường Sơn Bắc B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam Trang 3/3 - Mã đề: 159
 Câu 28. Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền ở nước ta chủ yếu nằm ở múi giờ
 A. 7 B. 8 C. 6 D. 5
 Câu 29. Các đỉnh núi Chư Yang Sin, Lang Biang thuộc vùng : 
 A. Đông Bắc. B. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. C. Tây Bắc. D. Bắc Trung 
Bộ. 
 Câu 30. Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN vào năm nào?
 A. 1996 B. 1997 C. 1995 D. 1998
 Câu 31. Vùng có hoạt động động đất mạnh nhất của nước ta là : 
 A. Đông Bắc. B. Nam Bộ. C. Tây Bắc. D.Cực Nam Trung Bộ. 
 Câu 32. Địa hình đồng bằng và núi thấp dưới 1000m ở nước ta chiếm
 A. 80% diện tích lãnh thổ B. 85% diện tích lãnh thổ C. 75% diện tích lãnh thổ
 D. 58% diện tích lãnh thổ
 Câu 33. Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : 
 A. Đèo Ngang. B. Đèo Hải Vân. C. Dãy Bạch Mã. D. Dãy Hoành Sơn. 
 Câu 34. Đây là điểm giống nhau giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ 
 A. Đều có sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dòng chảy sông ngòi. 
 B. Đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đông bắc nên có mùa đông lạnh. 
 C. Đều có địa hình núi cao chiếm ưu thế nên có đầy đủ hệ thống đai cao. 
 D. Đều có hướng nghiêng chung của địa hình là tây bắc - đông nam. 
 Câu 35. Ba loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là(Atlat trang 11)
 A. Đất phèn, đất mặn, đất cát biển B. Đất phèn, đất mặn, đất phù sa sông
 C. Đất phèn, đất cát biển, đất phù sa sông D. Đất cát biển, đất mặn, đất phù sa sông
 Câu 36. Hoàng Liên Sơn là mạch núi cao và đồ sộ nhất nước ta với đỉnh cao Phanxipăng cao tới
 A. 1434m B. 3143m C. 4143m D. 3113m
 Câu 37. Địa hình núi cao hiểm trở nhất của nước ta tập trung ở :
 A. Vùng núi Trường Sơn Bắc. B. Vùng núi Trường Sơn Nam
 C. Vùng núi Đông Bắc. D. Vùng núi Tây Bắc
 Câu 38. Đường bờ biển nước ta có chiều dài
 A. 2360 km B. 3206 km C. 3260 km D. 2036 km
 Câu 39. Để hạn chế thiệt hại do bão gây ra đối với các vùng đồng bằng ven biển, thì biện pháp phòng chống tốt 
nhất là : 
 A. Củng cố công trình đê biển, bảo vệ rừng phòng hộ ven biển.
 B. Sơ tán dân đến nơi an toàn. 
 C. Có biện pháp phòng chống lũ ở đầu nguồn các con sông lớn. 
 D. Thông báo cho các tàu thuyền trên biển phải tránh xa vùng tâm bão. 
 Câu 40. Khu vực chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng rõ nét nhất ở Việt Nam là (Atlat trang 9)
 A. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Đồng bằng sông Hồng C. Tây Bắc D. Bắc Trung 
Bộ Trang 2/3 - Mã đề: 193
 A. Vùng núi Trường Sơn Bắc. B. Vùng núi Tây Bắc
 C. Vùng núi Đông Bắc. D. Vùng núi Trường Sơn Nam
Câu 13. Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm : 
 A. Hoạt động liên tục từ tháng 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm. 
 B. Hoạt động liên tục từ tháng 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô. 
 C. Xuất hiện thành từng đợt từ tháng tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm. 
 D. Kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20ºC. 
Câu 14. Địa hình núi cao trên 2000m ở nước ta chiếm
 A. 2% diện tích lãnh thổ B. 10% diện tích lãnh thổ
 C. 0,1% diện tích lãnh thổ D. 1% diện tích lãnh thổ 
Câu 15. Địa hình đồng bằng và núi thấp dưới 1000m ở nước ta chiếm
 A. 58% diện tích lãnh thổ B. 85% diện tích lãnh thổ C. 75% diện tích lãnh thổ
 D. 80% diện tích lãnh thổ
Câu 16. Hoàng Liên Sơn là mạch núi cao và đồ sộ nhất nước ta với đỉnh cao Phanxipăng cao tới
 A. 1434m B. 4143m C. 3113m D. 3143m
Câu 17. Vùng có hoạt động động đất mạnh nhất của nước ta là : 
 A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C.Cực Nam Trung Bộ. D. Nam Bộ. 
Câu 18. Khu vực chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng rõ nét nhất ở Việt Nam là (Atlat trang 9)
 A. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Tây Bắc C. Đồng bằng sông Hồng D. Bắc Trung Bộ
Câu 19. Lũ quét thường xảy ra ở
 A. Đồng bằng B. Miền núi C. Vùng đồi trung du D. Ven biển
Câu 20. Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : 
 A. Dãy Hoành Sơn. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Ngang. D. Đèo Hải Vân. 
Câu 21. Đặc điểm của Biển Đông có ảnh hưởng nhiều nhất đến thiên nhiên nước ta là : 
 A. Có diện tích lớn gần 3,5 triệu km². B. Có thềm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp ở giữa. 
 C. Nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa. D. Biển kín với các hải lưu chạy khép kín. 
Câu 22. Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là : 
 A. Gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã. 
 B. Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền. 
 C. Gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm. 
 D. Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á. 
Câu 23. Việt gia nhập WTO vào năm nào? Là thành viên thứ bao nhiêu?
 A. 2007 thành viên thứ 151 B. 2007 thành viên thứ 150
 C. 2006 thành viên thứ 150 D. 2007 thành viên thứ 152
Câu 24. Đây là điểm giống nhau giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ 
 A. Đều có sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dòng chảy sông ngòi. 
 B. Đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đông bắc nên có mùa đông lạnh. 
 C. Đều có hướng nghiêng chung của địa hình là tây bắc - đông nam. 
 D. Đều có địa hình núi cao chiếm ưu thế nên có đầy đủ hệ thống đai cao. 
Câu 25. Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là : 
 A. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng. 
 B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
 C. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. 
 D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh. 
Câu 26. Đất phe-ra-lit ở nước ta thường bị chua vì : 
 A. Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan. B. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh. 
 C. Có sự tích tụ nhiều Al2O3. D. Có sự tích tụ nhiều Fe2O3. 
Câu 27. Trong số 7 tỉnh giáp với Trung Quốc không có tỉnh nào sau đây( Atlat trang 4-5)
 A. Cao Bằng B. Lạng Sơn C. Hà Giang D. Sơn la
Câu 28. Nguyên nhân chính làm cho nguồn nước của nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng là : 
 A. Việc khai thác dầu khí ở ngoài thềm lục địa và các sự cố tràn dầu trên biển. 
 B. Giao thông vận tải đường thuỷ phát triển, lượng xăng dầu, chất thải trên sông nhiều. 
 C. Hầu hết nước thải của công nghiệp và đô thị đổ thẳng ra sông mà chưa qua xử lí.
 D. Nông nghiệp thâm canh cao nên sử dụng quá nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu. Trang 1/3 - Mã đề: 227
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
 TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Môn: Địa Lí 12
 Thời gian: 50 phút, không kể thời gian phát đề 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .
 Mã đề: 227
 Câu 1. Cho bảng số liệu
Năm S rừng tự nhiên(triệu S rừng trồng (triệu ha) Độ che phủ rừng 
 ha) (%)
1943 14,3 0 43
1983 6,8 0,4 22
2005 10,2 2,5 38
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích và độ che phủ rừng
 A. Biểu đồ miền B. Biểu đồ kết hợp (cột + đường)
 C. Biểu đồ tròn D. Biểu đồ cột
 Câu 2. Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. 
 A. Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam. 
 B. Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ sông. 
 C. Phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt. 
 D. Sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao. 
 Câu 3. Đường cơ sở của nước ta được xác định là đường: 
 A. Nằm cách bờ biển 12 hải lí. 
 B. Nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.
 C. Tính từ mức nước thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ
 D. Nối các điểm có độ sâu 200 m. 
 Câu 4. Hướng vòng cung là hướng điển hình nhất của vùng núi
 A. Đông Bắc và Trường Sơn Bắc B. Đông Bắc và Trường Sơn Nam
 C. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam D. Đông Bắc và Tây Bắc
 Câu 5. Khu vực chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng rõ nét nhất ở Việt Nam là (Atlat trang 9)
 A. Đồng bằng sông Hồng B. Duyên hải Nam Trung Bộ C. Tây Bắc D. Bắc Trung Bộ
 Câu 6. Thời gian khô hạn kéo dài từ 4 đến 5 tháng tập trung ở : 
 A. Ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp của Tây Nguyên.
 B. Ở Mường Xén (Nghệ An). 
 C. Ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ. 
 D. Ở thung lũng khuất gió thuộc tỉnh Sơn La (Tây Bắc). 
 Câu 7. Biện pháp tốt nhất để hạn chế tác hại do lũ quét đối với tài sản và tính mạng của nhân dân là: 
 A. Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn. B. Xây dựng các hồ chứa nước. 
 C. Di dân ở những vùng thường xuyên xảy ra lũ quét. D. Quy hoạch lại các điểm dân cư ở vùng cao.
 Câu 8. Việt gia nhập WTO vào năm nào? Là thành viên thứ bao nhiêu?
 A. 2006 thành viên thứ 150 B. 2007 thành viên thứ 150
 C. 2007 thành viên thứ 152 D. 2007 thành viên thứ 151
 Câu 9. Địa hình đồng bằng và núi thấp dưới 1000m ở nước ta chiếm
 A. 80% diện tích lãnh thổ B. 85% diện tích lãnh thổ
 C. 58% diện tích lãnh thổ D. 75% diện tích lãnh thổ
 Câu 10. Hướng gió mùa hạ thịnh hành ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ là (Atlat trang 9)
 A. Đông Bắc B. Tây Bắc C. Tây Nam D. Đông Nam
 Câu 11. Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là : 
 A. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng. 
 B. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. 
 C. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
 D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh. 
 Câu 12. Lũ quét thường xảy ra ở

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_dia_li_12_nam_hoc_2016_2017_truo.doc