Bộ đề kiểm tra học kì II môn Địa lí 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hai Bà Trưng (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì II môn Địa lí 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hai Bà Trưng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề kiểm tra học kì II môn Địa lí 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hai Bà Trưng (Có đáp án)
Trang 1/2 - Mã đề: 138 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Môn: Địa Lí 11 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . Mã đề: 138 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Đạo hồi giáo chiếm 80% dân số ở các nước Đông Nam Á A. Brunây, Lào, Inđônêxia B. Malaixia, Brunây, Inđônêxia C. Campuchia, Thai Lan, Philippin D. Thái Lan, Việt Nam, Lào Câu 2. Nhận xét đúng về đặc điểm đường biên giới với các nước trên đất liền của Trung Quốc là A. Chủ yếu là đồng bằng và hoang mạc. B. Chủ yếu là đồi núi thấp và đồng bằng. C. Chủ yếu là núi và cao nguyên. D. Chủ yếu là núi cao và hoang mạc. Câu 3. Nhận xét không đúng về đặc điểm miền Đông Trung Quốc là A. Dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú. B. Từ bắc xuống nam khí hậu chuyển từ ôn đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió mùa. C. Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa mầu mỡ. D. Nghèo khoáng sản, chỉ có than đá là đáng kể. Câu 4. Đâu không phải là quốc gia Đông Nam Á lục địa? A. Mianma B. Campuchia C. Việt Nam D. Brunây Câu 5. Nhận xét không chính xác vền đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là A. Địa hình chủ yếu là đồi núi. B. Đồng bằng nhỏ, hẹp nằm ven biển. C. Sông ngòi ngắn và dốc. D. Nghèo khoáng sản nhưng than đá có trữ lượng lớn. Câu 6. Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 41% sản lượng xuất khẩu của thế giới là A. Tàu biển. B. Sản phẩm tin học. C. Xe gắn máy. D. Ô tô. Câu 7. Vì sao khu vực Đông Nam Á lại có nhiều thiên tai A. tất cả các quốc gia đều giáp biển trừ Lào B. nằm trong vành đai sinh khoáng C. nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và cận xích đạo D. có vị trí sát vành đai lửa Thái Bình Dương và là nơi hoạt động của áp thấp nhiệt đới Câu 8. Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu A. Hải dương. B. Chí tuyến. C. Gió mùa. D. Lục địa. Câu 9. Các bạn hàng thương mại quan trọng nhất của Nhật Bản là A. Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Đông Nam Á, Ôxtrâylia. B. Hoa Kỳ, Trung Quốc, CHLB Nga, EU, Braxin. C. Hoa Kỳ, Ấn Độ, Braxin, EU, Canađa. D. Hoa Kỳ, Canađa, Ấn Độ, Braxin, Đông Nam Á. Câu 10. Nhật bản đứng đầu thế giới về sản phẩm công nghiệp A. vật liệu truyền thông. B. rô bốt (người máy). C. vi mạch và chất bán dẫn. D. tin học. Câu 11. Việt Nam gia nhập Asean vào năm A. 1984 B. 1999 C. 1967 D. 1997 Câu 12. Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn tiếp giáp với A. 13 nước. B. 14 nước. C. 16 nước. D. 15 nước. Câu 13. Khu vực Đông Nam Á là cầu nối giữa lục địa A. Á - Âu với Ô-xtrây-li-a B. Á - Âu với Bắc Mĩ C. Á - Âu với Nam Mĩ D. Á - Âu với Phi Câu 14. Sản xuất các phẩm nổi bật trong ngành công nghiệp điện tử của Nhật bản không phải là hãng A. Hitachi. B. Sony. C. Toyota. D. Toshiba. Câu 15. Nhận xét không chính xác về sự đối lập của tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc là A. Miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo. B. Miền Tây khí hậu lục địa, ít mưa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều. C. Miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên. D. Miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông. Câu 16. Diện tích tự nhiên của Trung Quốc đứng hàng A. Thứ ba thế giới sau Liên bang Nga và Canađa. Trang 1/2 - Mã đề: 172 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Môn: Địa Lí 11 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . Mã đề: 172 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Đông Nam Á lục địa có đới khí hậu A. nhiệt đới gió mùa B. cận xích đạo gió mùaC. cận nhiệt gió mùa D. ôn đới gió mùa Câu 2. Diện tích tự nhiên của Trung Quốc đứng hàng A. Thứ năm thế giới sau Liên bang Nga, Canađa, Hoa Kỳ và Braxin. B. Thứ ba thế giới sau Liên bang Nga và Canađa. C. Thứ hai thế giới sau Liên bang Nga. D. Thứ tư thế giới sau Liên bang Nga, Canađa và Hoa Kỳ. Câu 3. Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do A. Khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới. B. Sức mua thị trường trong nước giảm. C. Khủng hoảng tài chính trên thế giới. D. Thiên tai động đất, sóng thần sảy ra nhiều. Câu 4. Đâu không phải là điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới của Đông Nam Á A. khí hậu nóng ẩm B. Địa hình chủ yếu là đồi núi C. mạng lưới sông ngòi dày đặc D. hệ đất trồng phong phú Câu 5. Hai quốc gia xuất khẩu gạo lớn của khu vực Đông Nam Á A. Việt Nam và Singapo B. Thái Lan và Mianma C. Malaixia và Thái Lan D. Việt Nam và Thái Lan Câu 6. Bốn đảo lớn của Nhật Bản xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích là A. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư. B. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. C. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cư. D. Hô-cai-đô, Hônsu, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. Câu 7. Nhận xét không chính xác về sự đối lập của tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc là A. Miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên. B. Miền Tây khí hậu lục địa, ít mưa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều. C. Miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông. D. Miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo. Câu 8. Đạo hồi giáo chiếm 80% dân số ở các nước Đông Nam Á A. Malaixia, Brunây, Inđônêxia B. Campuchia, Thai Lan, Philippin C. Thái Lan, Việt Nam, Lào D. Brunây, Lào, Inđônêxia Câu 9. Người Hán là dân tộc đa số ở Trung Quốc và chiếm A. Gần 90% dân số cả nước. B. Trên 90% dân số cả nước. C. Gần 80% dân số cả nước. D. Trên 80% dân số cả nước. Câu 10. Nhận xét không chính xác vền đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là A. Sông ngòi ngắn và dốc. B. Nghèo khoáng sản nhưng than đá có trữ lượng lớn. C. Địa hình chủ yếu là đồi núi. D. Đồng bằng nhỏ, hẹp nằm ven biển. Câu 11. Nhận xét không đúng về đặc điểm miền Đông Trung Quốc là A. Dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú. B. Nghèo khoáng sản, chỉ có than đá là đáng kể. C. Từ bắc xuống nam khí hậu chuyển từ ôn đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió mùa. D. Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa mầu mỡ. Câu 12. Đâu không phải là quốc gia Đông Nam Á lục địa? A. Brunây B. Campuchia C. Mianma D. Việt Nam Câu 13. Bốn đảo lớn nhất của Nhật Bản theo thứ tự từ bắc xuống nam là A. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. B. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư. C. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cư. D. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. Câu 14. Nhật bản đứng đầu thế giới về sản phẩm công nghiệp A. vật liệu truyền thông. B. tin học. C. vi mạch và chất bán dẫn. D. rô bốt (người máy). Trang 1/2 - Mã đề: 206 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Môn: Địa Lí 11 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . Mã đề: 206 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Bốn đảo lớn nhất của Nhật Bản theo thứ tự từ bắc xuống nam là A. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. B. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. C. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư. Câu 2. Vì sao khu vực Đông Nam Á lại có nhiều thiên tai A. nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và cận xích đạo B. có vị trí sát vành đai lửa Thái Bình Dương và là nơi hoạt động của áp thấp nhiệt đới C. nằm trong vành đai sinh khoáng D. tất cả các quốc gia đều giáp biển trừ Lào Câu 3. Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do A. Sức mua thị trường trong nước giảm. B. Khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới. C. Khủng hoảng tài chính trên thế giới. D. Thiên tai động đất, sóng thần sảy ra nhiều. Câu 4. Bốn đảo lớn của Nhật Bản xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích là A. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cư. B. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư. C. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. D. Hô-cai-đô, Hônsu, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. Câu 5. Người Hán là dân tộc đa số ở Trung Quốc và chiếm A. Gần 90% dân số cả nước. B. Trên 80% dân số cả nước. C. Gần 80% dân số cả nước. D. Trên 90% dân số cả nước. Câu 6. Hai quốc gia xuất khẩu gạo lớn của khu vực Đông Nam Á A. Việt Nam và Singapo B. Malaixia và Thái LanC. Thái Lan và Mianma D. Việt Nam và Thái Lan Câu 7. Trong thời gian từ 1950 đến 1973, nền kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ cao nhất vào giai đoạn A. 1950 - 1954. B. 1965 - 1973. C. 1955 - 1959. D. 1960 - 1964. Câu 8. Từ năm 1991 dến 2004, vốn ODA của Nhật Nảm vào Việt Nam chiếm A. 60% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. B. 40% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. C. 50% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. D. 30% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. Câu 9. Một đặc điểm lớn của địa hình Trung Quốc là A. Cao dần từ bắc xuống nam. B. Thấp dần từ tây sang đông. C. Thấp dần từ bắc xuống nam. D. Cao dần từ tây sang đông. Câu 10. Khu vực Đông Nam Á là cầu nối giữa lục địa A. Á - Âu với Ô-xtrây-li-a B. Á - Âu với Phi C. Á - Âu với Bắc Mĩ D. Á - Âu với Nam Mĩ Câu 11. Đạo hồi giáo chiếm 80% dân số ở các nước Đông Nam Á A. Malaixia, Brunây, Inđônêxia B. Campuchia, Thai Lan, Philippin C. Brunây, Lào, Inđônêxia D. Thái Lan, Việt Nam, Lào Câu 12. Đông Nam Á lục địa có đới khí hậu A. ôn đới gió mùa B. cận xích đạo gió mùaC. cận nhiệt gió mùa D. nhiệt đới gió mùa Câu 13. Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn tiếp giáp với A. 16 nước. B. 13 nước. C. 14 nước. D. 15 nước. Câu 14. Nhận xét không chính xác vền đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là A. Địa hình chủ yếu là đồi núi. B. Đồng bằng nhỏ, hẹp nằm ven biển. C. Sông ngòi ngắn và dốc. D. Nghèo khoáng sản nhưng than đá có trữ lượng lớn. Câu 15. Việt Nam gia nhập Asean vào năm A. 1997 B. 1999 C. 1984 D. 1967 Câu 16. Năm quốc gia đầu tiên kí tuyên bố thành lập "Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Asean)" là A. Campuchia, Thai Lan, Philippin, Brunây, Lào B. Malaixia, Philippin, Xingapo, Việt Nam, Lào C. Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo D. Thái Lan, Việt Nam, Lào, Malaixia, Brunây Trang 1/2 - Mã đề: 240 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Môn: Địa Lí 11 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . Mã đề: 240 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Sản xuất các phẩm nổi bật trong ngành công nghiệp điện tử của Nhật bản không phải là hãng A. Hitachi. B. Toyota. C. Toshiba. D. Sony. Câu 2. Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 41% sản lượng xuất khẩu của thế giới là A. Tàu biển. B. Xe gắn máy. C. Sản phẩm tin học. D. Ô tô. Câu 3. Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do A. Sức mua thị trường trong nước giảm. B. Thiên tai động đất, sóng thần sảy ra nhiều. C. Khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới. D. Khủng hoảng tài chính trên thế giới. Câu 4. Đạo hồi giáo chiếm 80% dân số ở các nước Đông Nam Á A. Brunây, Lào, Inđônêxia B. Malaixia, Brunây, Inđônêxia C. Campuchia, Thai Lan, Philippin D. Thái Lan, Việt Nam, Lào Câu 5. Nhận xét đúng về đặc điểm đường biên giới với các nước trên đất liền của Trung Quốc là A. Chủ yếu là núi cao và hoang mạc. B. Chủ yếu là đồng bằng và hoang mạc. C. Chủ yếu là núi và cao nguyên. D. Chủ yếu là đồi núi thấp và đồng bằng. Câu 6. Đông Nam Á lục địa có đới khí hậu A. ôn đới gió mùa B. cận nhiệt gió mùa C. nhiệt đới gió mùa D. cận xích đạo gió mùa Câu 7. Từ năm 1991 dến 2004, vốn ODA của Nhật Nảm vào Việt Nam chiếm A. 40% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. B. 50% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. C. 30% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. D. 60% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. Câu 8. Người Hán là dân tộc đa số ở Trung Quốc và chiếm A. Trên 80% dân số cả nước. B. Gần 80% dân số cả nước. C. Gần 90% dân số cả nước. D. Trên 90% dân số cả nước. Câu 9. Đâu không phải là quốc gia Đông Nam Á lục địa? A. Campuchia B. Mianma C. Việt Nam D. Brunây Câu 10. Các bạn hàng thương mại quan trọng nhất của Nhật Bản là A. Hoa Kỳ, Trung Quốc, CHLB Nga, EU, Braxin. B. Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Đông Nam Á, Ôxtrâylia. C. Hoa Kỳ, Ấn Độ, Braxin, EU, Canađa. D. Hoa Kỳ, Canađa, Ấn Độ, Braxin, Đông Nam Á. Câu 11. Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu A. Chí tuyến. B. Hải dương. C. Gió mùa. D. Lục địa. Câu 12. Nhận xét không chính xác vền đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là A. Địa hình chủ yếu là đồi núi. B. Nghèo khoáng sản nhưng than đá có trữ lượng lớn. C. Sông ngòi ngắn và dốc. D. Đồng bằng nhỏ, hẹp nằm ven biển. Câu 13. Trong thời gian từ 1950 đến 1973, nền kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ cao nhất vào giai đoạn A. 1965 - 1973. B. 1950 - 1954. C. 1955 - 1959. D. 1960 - 1964. Câu 14. Vì sao khu vực Đông Nam Á lại có nhiều thiên tai A. nằm trong vành đai sinh khoáng B. tất cả các quốc gia đều giáp biển trừ Lào C. nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và cận xích đạo D. có vị trí sát vành đai lửa Thái Bình Dương và là nơi hoạt động của áp thấp nhiệt đới Câu 15. Diện tích tự nhiên của Trung Quốc đứng hàng A. Thứ tư thế giới sau Liên bang Nga, Canađa và Hoa Kỳ. B. Thứ năm thế giới sau Liên bang Nga, Canađa, Hoa Kỳ và Braxin. C. Thứ ba thế giới sau Liên bang Nga và Canađa. D. Thứ hai thế giới sau Liên bang Nga. Câu 16. Nhật bản đứng đầu thế giới về sản phẩm công nghiệp A. vật liệu truyền thông. B. vi mạch và chất bán dẫn.
File đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_dia_li_11_nam_hoc_2016_2017_tru.doc