Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Có đáp án)
Trang 1/2 - Mã đề: 138 Sở GD-ĐT Tỉnh Đắk Lắk KIỂM TRA CHƯƠNG 1, 2 - VẬT LÝ 11 Trường THPT Buôn Ma Thuột NĂM HỌC 2017 - 2018 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 11 . . . --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Mã đề: 138 Câu 1. Cho hệ cô lập về điện gồm 3 quả cầu kim loại lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và - 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. - 8 C. B. + 3 C. C. + 14 C. D. - 11 C. Câu 2. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là A. 10000 V/m. B. 100 V/m. C. 1000 V/m. D. 1 V/m. Câu 3. Hai dây hình trụ cùng đồng tính có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ. Dây A dài hơn dây B gấp 2 lần. Điện trở của dây A liên hệ với điện trở dây B là A. RA = RB/2 B. RA = RB/4 C. RA = 2.RB D. RA = 4RB Câu 4. Một điện trường đều cường độ E = 4000 V/m, E BC , với BC là cạnh huyền của một tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm BC là A. 400 V B. 100 V C. 200 V D. 300 V Câu 5. Nếu nguyên tử đang thừa - 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó A. có điện tích không xác định được B. sẽ là ion dương. C. vẫn là 1 ion âm. D. trung hoà về điện. Câu 6. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. không đổi so với trước B. tăng rất lớn. C. tăng giảm liên tục D. giảm về 0. Câu 7. Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện loại gì? A. B âm, C dương, D dương. B. B âm, C dương, D âm. C. B âm, C âm, D dương. D. B dương, C âm, D dương. Câu 8. Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn A. 7,5 V và 3 Ω. B. 7,5 V và 1 Ω. C. 2,5 V và 1/3 Ω. D. 2,5 V và 1 Ω. Câu 9. Đơn vị công của dòng điện có thể là A. W. B. kVA. C. J/s. D. kWh. Câu 10. Một tụ điện có điện dung 6 μF được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối các bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích các bản tụ trung hòa là 10-4 s. Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là A. 600 mA. B. 180 mA. C. 1/2 A. D. 1,8 A. Câu 11. Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là: A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A. B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế. C. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian. D. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều. Câu 12. Lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng A. làm cho các điện tích dương di chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. B. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở 2 cực của nguồn điện. C. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện. D. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện. Câu 13. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 3 A. B. 2 A. C. 3/5 A. D. 0,5 A. Câu 14. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. B. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. Trang 1/2 - Mã đề: 172 Sở GD-ĐT Tỉnh Đắk Lắk KIỂM TRA CHƯƠNG 1, 2 - VẬT LÝ 11 Trường THPT Buôn Ma Thuột NĂM HỌC 2017 - 2018 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 11 . . . --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Mã đề: 172 Câu 1. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng A. công của dòng điện ở mạch ngoài. B. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. C. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài. D. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch. Câu 2. Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn A. 7,5 V và 1 Ω. B. 2,5 V và 1/3 Ω. C. 7,5 V và 3 Ω. D. 2,5 V và 1 Ω. Câu 3. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. B. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. C. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. D. tác dụng lực của điện trường lên điện tích đặt tại điểm đó. Câu 4. Hai dây hình trụ cùng đồng tính có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ. Dây A dài hơn dây B gấp 2 lần. Điện trở của dây A liên hệ với điện trở dây B là A. RA = RB/2 B. RA = 4RB C. RA = RB/4 D. RA = 2.RB Câu 5. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 0,5 A. B. 3 A. C. 3/5 A. D. 2 A. Câu 6. Đơn vị công của dòng điện có thể là A. kWh. B. kVA. C. J/s. D. W. Câu 7. Có một hiệu điện thế U đặt vào hai đầu điện trở R thì có dòng điện I chạy qua. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R không thể tính bằng công thức A. P = U.I2 B. P = U2/R C. P = RI2 D. P = U.I Câu 8. Nếu nguyên tử đang thừa - 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó A. sẽ là ion dương. B. có điện tích không xác định được C. vẫn là 1 ion âm. D. trung hoà về điện. Câu 9. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng có ε = 81 cách nhau 3 cm, chúng đẩy nhau bởi lực 2.10-6 N. Độ lớn các điện tích là -7 A. 1,6 nC. B. 0,52.10 C C. 2,56 pC. D. 4,03 nC. Câu 10. Véc-tơ cường độ điện trường E tại một điểm trong điện trường luôn A. vuông góc với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. B. cùng phương với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. F C. cùng hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. D. ngược hướng với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. Câu 11. Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai: A. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương. B. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn. C. Các đường sức không cắt nhau. D. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó. Câu 12. Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch A. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. C. tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch ngoài. D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở mạch ngoài. Trang 1/2 - Mã đề: 206 Sở GD-ĐT Tỉnh Đắk Lắk KIỂM TRA CHƯƠNG 1, 2 - VẬT LÝ 11 Trường THPT Buôn Ma Thuột NĂM HỌC 2017 - 2018 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 11 . . . --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Mã đề: 206 Câu 1. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 0,5 A. B. 3 A. C. 3/5 A. D. 2 A. Câu 2. Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai: A. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương. B. Các đường sức không cắt nhau. C. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn. D. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó. Câu 3. Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện loại gì? E BC A. B âm, C dương, D dương. B. B âm, C dương, D âm. C. B âm, C âm, D dương. D. B dương, C âm, D dương. Câu 4. Một tụ điện có điện dung 6 μF được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối các bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích các bản tụ trung hòa là 10-4 s. Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là A. 180 mA. B. 600 mA. C. 1/2 A. D. 1,8 A. Câu 5. Nếu nguyên tử đang thừa - 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó A. có điện tích không xác định được B. sẽ là ion dương. C. vẫn là 1 ion âm. D. trung hoà về điện. Câu 6. Một điện trường đều cường độ E = 4000 V/m, , với BC là cạnh huyền của một tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm BC là A. 400 V B. 300 V C. 200 V D. 100 V Câu 7. Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn A. 7,5 V và 3 Ω. B. 2,5 V và 1/3 Ω. C. 2,5 V và 1 Ω. D. 7,5 V và 1 Ω. Câu 8. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng A. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài. C. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch. D. công của dòng điện ở mạch ngoài. -6 Câu 9. Hai điện tích điểm bằng nhau đặ t trong điện môi lỏng có ε = 81 cách nhau 3 cm, chúng đẩy nhau bởi lực 2.10 N. Độ lớn các điện tích là E A. 0,52.10-7 C B. 2,56 pC. C. 4,03 nC. D. 1,6 nC. Câu 10. Có một hiệu điện thế U đặt vào hai đầu điện trở R thì có dòng điện I chạy qua. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R không thể tính bằng công thứFc A. P = U.I B. P = RI2 C. P = U.I2 D. P = U2/R Câu 11. Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch A. tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch ngoài. B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn. C. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở mạch ngoài. Câu 12. Hai dây hình trụ cùng đồng tính có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ. Dây A dài hơn dây B gấp 2 lần. Điện trở của dây A liên hệ với điện trở dây B là A. RA = 2.RB B. RA = RB/4 C. RA = 4RB D. RA = RB/2 Câu 13. Véc-tơ cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luôn A. cùng phương với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
File đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_11_nam_hoc_2017_2018_truo.pdf