Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lí 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hai Bà Trưng (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lí 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hai Bà Trưng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lí 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hai Bà Trưng (Có đáp án)
Trang 1/4 - Mã đề: 138 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017 TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Môn: Địa Lí 12 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . ( Đề gồm 4 trang ) Mã đề: 138 Câu 1. Vùng biển Quảng Ninh có thế mạnh về A. du lịch, giao thông, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản. B. khai thác khoáng sản, du lịch, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản. C. khai thác khoáng sản, giao thông, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản. D. khai thác khoáng sản, giao thông, du lịch. Câu 2. Cơ sở tự nhiên dẫn đến sự phân hóa mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp nước ta là do sự phân hóa của A. sinh vật. B. đất trồng. C. địa hình. D. khí hậu. Câu 3. Việc giải quyết nhu cầu về điện của vùng Bắc Trung Bộ chủ yếu dựa vào A. nhập khẩu nguồn điện từ Lào. B. các nhà máy thuỷ điện được xây dựng tại chỗ của vùng. C. các nhà máy nhiệt điện được xây dựng tại chỗ của vùng. D. mạng lưới điện quốc gia. Câu 4. Các loại rừng ở vùng Bắc Trung Bộ xếp theo tỉ lệ diện tích từ lớn đến nhỏ là A. rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất. B. rừng sản xuất, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ. C. rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng. D. rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng. Câu 5. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của việc đánh bắt thuỷ sản xa bờ A. nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác trên biển. B. góp phần hạn chế sự suy giảm tài nguyên sinh vật vùng ven bờ. C. thuận tiện cho việc trao đổi hàng hoá với nước ngoài. D. giúp bảo về vùng trời, vùng biển, hải đảo, vùng thềm lục địa của nước ta. Câu 6. Ý nào sau đây không đúng khi nói về tiêu chí của vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ A. ưu tiên phát triển công nghiệp và dịch vụ. B. giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. C. khai thác hiệu quả các nguồn lực, duy trì tốc độ phát triển kinh tế cao. D. nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở đầu tư vốn, khoa học, công nghệ. Câu 7. Với vị trí tiếp giáp vùng Đông Nam Bộ, trong phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long có thuận lợi về A. nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm. B. nguồn lao động có tay nghề cao và cơ sở vật chất kĩ thuật. C. thị trường tiêu thụ sản phẩm và nguồn năng lượng. D. công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Câu 8. Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa A. góp phần khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển và hải đảo của nước ta. B. là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo. C. là căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới. D. là hệ thống tiền tiêu để bảo vệ phần đất liền của Tổ quốc. Câu 9. Tỉ lệ diện tích đất nông nghiệp so với tổng diện tích đất tự nhiên ở Đồng bằng sông Hồng là A. 15,4%. B. 59,7%. C. 79,5%. D. 51,2%. Câu 10. Trong cơ cấu cây công nghiệp của nước ta chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới, vì A. nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nóng ẩm. B. nhân dân có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp từ lâu đời. C. mang lại hiệu quả kinh tế cao. D. sự phân hoá đa dạng của khí hậu nước ta. Câu 11. Biểu hiện rõ nhất về vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của thành phần kinh tế Nhà nước là A. quản lý các thành phần kinh tế khác. Trang 3/4 - Mã đề: 138 C. đảm bảo an ninh quốc phòng. D. làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hoá lãnh thổ của vùng. Câu 20. Thế mạnh nào sau đây không phải của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc A. có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nhất nước ta. B. giàu tiềm năng để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. C. vị trí thuận lợi cho giao lưu trong nước và quốc tế. D. nguồn lao động dồi dào, chất lượng lao động đứng đầu cả nước. Câu 21. Các ngành công nghiệp chủ yếu của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. hoá chất, chế biến nông - lâm - thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng. B. cơ khí, chế biến nông - lâm - thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng. C. dầu khí, chế biến nông - lâm - thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng. D. vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản, sản xuất hàng tiêu dùng. Câu 22. Tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh trong những năm gần đây là do Việt Nam gia nhập A. APEC. B. WTO. C. ASEM. D. ASEAN. Câu 23. Cơ cấu lãnh thổ nền kinh tế đang chuyển dịch theo hướng A. hình thành các ngành kinh tế trọng điểm. B. hình thành các vùng kinh tế động lực. C. hình thành các khu vực tập trung cao về công nghiệp. D. đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Câu 24. Các nhà máy nhiệt điện lớn: Cao Ngạn, Uông Bí, Na Dương lần lượt thuộc về các tỉnh A. Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên. B. Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn. C. Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên. D. Thái Nguyên, Quảng Ninh, Lạng Sơn. Câu 25. Nhân tố chính ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp ở nước ta là A. mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước dồi dào song có sự phân hoá theo mùa. B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hoá đa dạng. C. đất đai có nhiều loại khác nhau: phù sa, feralit, D. địa hình ¾ là đồi núi và có sự phân hoá đa dạng. Câu 26. Hai loại đất có đặc trưng chỉ phân bố ở khu vực ven biển là (Atlat trang 11) A. đất phù sa sông và đất cát biển. B. đất phù sa sông và đất mặn. C. đất mặn và đất cát biển. D. đất mặn và đất phèn. Câu 27. Đô thị có quy mô dân số dưới 100.000 người - năm 2007 ở vùng Bắc Trung Bộ là (Atlat trang 15) A. Đông Hà. B. Đồng Hới. C. Hà Tĩnh. D. Huế. Câu 28. Một số bãi biển nổi tiếng ở vùng Bắc Trung Bộ là A. Cửa Lò, Thiên Cầm, Đá Nhảy, Lăng Cô. B. Cửa Lò, Thiên Cầm, Non Nước, Đồ Sơn. C. Sầm Sơn, Của Lò, Cát Bà, Non Nước. D. Thiên Cầm, Lăng Cô, Nha Trang, Đá Nhảy. Câu 29. Phải xây dựng cơ cấu hợp lí giữa các ngành, các thành phần kinh tế và các vùng lãnh thổ vì A. nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. B. góp phần cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế. C. nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững. D. để nâng cao sức mạnh cạnh tranh của nền kinh tế. Câu 30. Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC Ở NƯỚC TA (đơn vị: triệu USD) Mặt hàng 2000 2005 2010 2014 Giày, dép 1 471,7 3 038,8 5 123,3 10 317,8 Dệt, may 1 891,9 4 772,4 11 209,8 20 101,2 Thuỷ sản 1 478,5 2 732,5 5 016,9 7 825,3 Hàng điện tử, máy tính và linh kiện 788,6 1 427,4 3 590,1 11 434,4 Dựa vào kết quả xử lí từ bảng trên, cho biết mặt hàng nào có tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu cao nhất trong giai đoạn 2000 - 2014 A. Hàng điện tử, máy tính và linh kiện. B. Dệt, may. C. Giày, dép. D. Thuỷ sản. Trang 1/4 - Mã đề: 172 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017 TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Môn: Địa Lí 12 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . ( Đề gồm 4 trang ) Mã đề: 172 Câu 1. Cơ cấu lãnh thổ nền kinh tế đang chuyển dịch theo hướng A. hình thành các ngành kinh tế trọng điểm. B. đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. C. hình thành các khu vực tập trung cao về công nghiệp. D. hình thành các vùng kinh tế động lực. Câu 2. Cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ được hình thành do sự tác động của A. khí hậu và cấu trúc địa hình. B. hướng địa hình. C. đặc điểm khí hậu. D. vị trí địa lí và cấu trúc địa hình. Câu 3. Việc giải quyết nhu cầu về điện của vùng Bắc Trung Bộ chủ yếu dựa vào A. nhập khẩu nguồn điện từ Lào. B. mạng lưới điện quốc gia. C. các nhà máy thuỷ điện được xây dựng tại chỗ của vùng. D. các nhà máy nhiệt điện được xây dựng tại chỗ của vùng. Câu 4. Biện pháp nào sau đây không đúng về sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long A. nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô. B. tạo ra các giống lúa chịu được phèn, mặn. C. duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng. D. phát triển thuỷ lợi, khai thác có hiệu quả nguồn nước ngầm. Câu 5. Vùng biển Quảng Ninh có thế mạnh về A. khai thác khoáng sản, du lịch, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản. B. khai thác khoáng sản, giao thông, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản. C. du lịch, giao thông, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản. D. khai thác khoáng sản, giao thông, du lịch. Câu 6. Phải xây dựng cơ cấu hợp lí giữa các ngành, các thành phần kinh tế và các vùng lãnh thổ vì A. nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. B. góp phần cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế. C. nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững. D. để nâng cao sức mạnh cạnh tranh của nền kinh tế. Câu 7. Ý nào sau đây không đúng khi nói về tiêu chí của vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ A. nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở đầu tư vốn, khoa học, công nghệ. B. khai thác hiệu quả các nguồn lực, duy trì tốc độ phát triển kinh tế cao. C. ưu tiên phát triển công nghiệp và dịch vụ. D. giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Câu 8. Tác động của ngành công nghiệp khai thác dầu khí đến nền kinh tế của Đông Nam Bộ là A. đảm bảo an ninh quốc phòng. B. làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hoá lãnh thổ của vùng. C. làm thay đổi cơ cấu lao động trong vùng. D. tăng nhanh tổng sản phẩm trong nước (GDP). Câu 9. Trong cơ cấu cây công nghiệp của nước ta chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới, vì A. nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nóng ẩm. B. nhân dân có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp từ lâu đời. C. mang lại hiệu quả kinh tế cao. D. sự phân hoá đa dạng của khí hậu nước ta. Câu 10. Một số bãi biển nổi tiếng ở vùng Bắc Trung Bộ là A. Sầm Sơn, Của Lò, Cát Bà, Non Nước. B. Cửa Lò, Thiên Cầm, Đá Nhảy, Lăng Cô. Trang 3/4 - Mã đề: 172 B. giàu tiềm năng để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. C. vị trí thuận lợi cho giao lưu trong nước và quốc tế. D. có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nhất nước ta. Câu 21. Hai vùng có diện tích đất cát biển lớn nhất nước ta là (Atlat trang 11) A. Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 22. Các nhà máy nhiệt điện lớn: Cao Ngạn, Uông Bí, Na Dương lần lượt thuộc về các tỉnh A. Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên. B. Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên. C. Thái Nguyên, Quảng Ninh, Lạng Sơn. D. Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn. Câu 23. Hai vùng trọng điểm sản xuất cây công nghiệp lớn nhất nước ta là A. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. C. Đông Nam Bộ, Trung du miền núi Bắc Bộ. D. Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên. Câu 24. Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC Ở NƯỚC TA (đơn vị: triệu USD) Mặt hàng 2000 2005 2010 2014 Giày, dép 1 471,7 3 038,8 5 123,3 10 317,8 Dệt, may 1 891,9 4 772,4 11 209,8 20 101,2 Thuỷ sản 1 478,5 2 732,5 5 016,9 7 825,3 Hàng điện tử, máy tính và linh kiện 788,6 1 427,4 3 590,1 11 434,4 Dựa vào kết quả xử lí từ bảng trên, cho biết mặt hàng nào có tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu cao nhất trong giai đoạn 2000 - 2014 A. Dệt, may. B. Giày, dép. C. Thuỷ sản. D. Hàng điện tử, máy tính và linh kiện. Câu 25. Các ngành công nghiệp chủ yếu của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. hoá chất, chế biến nông - lâm - thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng. B. dầu khí, chế biến nông - lâm - thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng. C. vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản, sản xuất hàng tiêu dùng. D. cơ khí, chế biến nông - lâm - thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng. Câu 26. Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa A. là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo. B. là hệ thống tiền tiêu để bảo vệ phần đất liền của Tổ quốc. C. góp phần khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển và hải đảo của nước ta. D. là căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới. Câu 27. Vai trò quan trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thể hiện ở A. tỉ trọng tăng nhanh trong có cấu GDP. B. tỉ trọng trong cơ cấu GDP những năm qua khá ổn định. C. giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. D. đóng góp cao nhất trong cơ cấu GDP của nước ta. Câu 28. Hai loại đất có đặc trưng chỉ phân bố ở khu vực ven biển là (Atlat trang 11) A. đất mặn và đất cát biển. B. đất mặn và đất phèn. C. đất phù sa sông và đất mặn. D. đất phù sa sông và đất cát biển. Câu 29. Các cao nguyên tiêu biểu của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là (Atlat trang 14) A. Sơn La, Mộc Châu, Hà Giang, Đồng Văn. B. Sơn La, Mộc Châu, Tà Phình, Sín Chải. C. Sơn La, Mộc Châu, Đồng Văn, Sín Chải. D. Sơn La, Mộc Châu, Tà Phình, Tam Đảo. Câu 30. Ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, việc nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển mạnh nhất ở các tỉnh A. Quảng Ngãi, Bình Định. B. Phú Yên, Khánh Hoà.C. Quảng Nam, Quảng Ngãi. D. Bình Định, Phú Yên. Câu 31. Từ năm 1990 đến nay, nhóm cây có tỉ trọng tăng nhiều nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt là A. cây công nghiệp. B. cây lương thực. C. cây ăn quả. D. cây rau đậu.
File đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_dia_li_12_nam_hoc_2016_2017_tru.doc