Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Buôn Ma Thuột
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Buôn Ma Thuột", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Buôn Ma Thuột
Sở GD-ĐT Tỉnh Đắk Lắk Kiểm tra Học kỳ II-Năm học: 2016-2017 Trường THPT Buôn Ma Thuột Môn: Địa lí 11 (Chương trình chuẩn) Họ tên học sinh:...........................................................................SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11:....... 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ Mã đề: 163 I-TRẮC NGHIỆM (20 CÂU) Câu 1. Các đồng bằng ở Đông Nam Á lục địa màu mỡ, vì A. được con người cải tạo hợp lí. B. có lớp phủ thực vật phong phú. C. được phù sa của các con sông bồi đắp. D. được phủ các sản phẩm từ dung nham núi lửa. Câu 2. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc phân bố tập trung ở A. vùng Đông Bắc. B. vùng phía Tây Bắc. C. vùng Tây Nam. D. vùng Đông Nam. Câu 3. Công nghiệp các nước Đông Nam Á đang phát triển chủ yếu theo hướng nào? A. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp khai thác. B. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. C. Đầu tư phát triển công nghiệp nặng. D. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Câu 4. Biện pháp nào sau đây Trung Quốc đã không áp dụng trong quá trình hiện đại hóa công nghiệp? A. Huy động toàn dân sản xuất công nghiệp. B. Giao quyền chủ động cho các xí nghiệp. C. Hiện đại hóa trang thiết bị cho các ngành công nghiệp. D. Thực hiện chính sách mở cửa. Câu 5. Phần lãnh thổ miền Đông Trung Quốc trải dài từ vùng duyên hải vào đất liền, đến kinh tuyến A. 1070 Đông. B. 1000 Đông. C. 1050 Đông. D. 1110 Đông. Câu 6. Quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không có diện tích giáp biển là A. Lào. B. Thái Lan. C. Mi-an-ma. D. Cam-pu-chia. Câu 7. Tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn nhất của Trung Quốc là A. than đá. B. quặng sắt. C. kim loại màu. D. dầu mỏ. Câu 8. Các trung tâm công nghiệp Tôkiô, Iôcôhama, Ôxaca, Côbê tạo nên "chuỗi đô thị" nằm ở vùng kinh tế/đảo A. Kiu-xiu. B. Hô-cai-đô. C. Hôn-su. D. Xi-cô-cư. Câu 9. Hiện đại hóa nông nghiệp Trung Quốc nhằm mục tiêu chủ yếu A. đảm bảo lương thực cho nhân dân B. phát huy tiềm năng của tự nhiên. C. dẫn đầu thế giới về sản lượng một số nông sản. D. tạo nguồn hàng xuất khẩu để thu ngoại tệ. Câu 10. Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của Nhật Bản hiện ở mức A. 0,5%/năm. B. 0,1%/năm. C. 1,0%/năm. D. 1,5%/năm. Câu 11. Những ngành công nghiệp được Trung Quốc ưu tiên phát triển trong chính sách công nghiệp mới là A. công nghiệp dệt may, chế biến nông sản. B. công nghiệp năng lượng, viễn thông. C. công nghiệp chế tạo máy, điện tử, hóa dầu. D. công nghiệp khai thác, luyện kim. Câu 12. Phát triển mạnh các ngành công nghiệp khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, giấy và xenlulô là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế/đảo A. Xi-cô-cư. B. Kiu-xiu. C. Hô-cai-đô. D. Hôn-su. Câu 13. Nhật Bản có khí hậu chủ yếu là A. ôn đới và cận nhiệt đới. B. hàn đới và ôn đới lục địa. C. ôn đới đại dương và nhiệt đới. D. hàn đới và ôn đới đại dương. Câu 14. Cho bảng tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản (đơn vị: %) Giai đoạn 1950-1954 1955-1959 1960-1964 1965-1969 1970-1973 Tăng GDP 18,8 13,1 15,6 13,7 7,8 Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1950-1973? A. Tốc độ tăng GDP không đều. B. Tốc độ tăng GDP luôn cao. C. Tốc độ tăng GDP khá cao. D. Tốc độ tăng GDP giảm dần. Câu 15. Nhóm sản phẩm công nghiệp nào sau đây của Nhật Bản chiếm trên 40% sản lượng sản xuất của thế giới? A. Tàu biển, sợi vải các loại, thiết bị điện. B. Tàu biển, tơ tằm, sản phẩm tin học. C. Tàu biển, ô-tô, sợi vải các loại. D. Tàu biển, xe gắn máy, rô-bốt. Câu 16. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á ? A. Vị trí địa chiến lược quan trọng. B. Vị trí địa kinh tế quan trọng. C. Vị trí cầu nối của các châu lục. D. Vị trí giao thoa về tự nhiên. Câu 17. Quốc gia nào sau đây có tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng GDP? A. Ma-lai-xi-a. B. Xin-ga-po. C. In-đô-nê-xi-a. D. Thái Lan. Câu 18. Khí hậu của khu vực Đông Nam Á đã tạo điều kiện thuận lợi chủ yếu cho việc A. trồng cây thực phẩm. B. trồng cây lương thực nhiệt đới. Sở GD-ĐT Tỉnh Đắk Lắk Kiểm tra Học kỳ II-Năm học: 2016-2017 Trường THPT Buôn Ma Thuột Môn: Địa lí 11 (Chương trình chuẩn) Họ tên học sinh:...........................................................................SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11:....... 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ Mã đề: 197 I-TRẮC NGHIỆM (20 CÂU) Câu 1. Khí hậu của khu vực Đông Nam Á đã tạo điều kiện thuận lợi chủ yếu cho việc A. khai thác khoáng sản. B. khai thác lâm sản. C. trồng cây lương thực nhiệt đới. D. trồng cây thực phẩm. Câu 2. Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của Nhật Bản hiện ở mức A. 1,5%/năm. B. 0,1%/năm. C. 1,0%/năm. D. 0,5%/năm. Câu 3. Các đồng bằng ở Đông Nam Á lục địa màu mỡ, vì A. được phủ các sản phẩm từ dung nham núi lửa. B. có lớp phủ thực vật phong phú. C. được phù sa của các con sông bồi đắp. D. được con người cải tạo hợp lí. Câu 4. Biện pháp nào sau đây Trung Quốc đã không áp dụng trong quá trình hiện đại hóa công nghiệp? A. Huy động toàn dân sản xuất công nghiệp. B. Hiện đại hóa trang thiết bị cho các ngành công nghiệp. C. Thực hiện chính sách mở cửa. D. Giao quyền chủ động cho các xí nghiệp. Câu 5. Các trung tâm công nghiệp Tôkiô, Iôcôhama, Ôxaca, Côbê tạo nên "chuỗi đô thị" nằm ở vùng kinh tế/đảo A. Hôn-su. B. Xi-cô-cư. C. Kiu-xiu. D. Hô-cai-đô. Câu 6. Phần lãnh thổ miền Đông Trung Quốc trải dài từ vùng duyên hải vào đất liền, đến kinh tuyến A. 1070 Đông. B. 1000 Đông. C. 1110 Đông. D. 1050 Đông. Câu 7. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc phân bố tập trung ở A. vùng Đông Bắc. B. vùng Đông Nam. C. vùng phía Tây Bắc. D. vùng Tây Nam. Câu 8. Nhóm sản phẩm công nghiệp nào sau đây của Nhật Bản chiếm trên 40% sản lượng sản xuất của thế giới? A. Tàu biển, ô-tô, sợi vải các loại. B. Tàu biển, tơ tằm, sản phẩm tin học. C. Tàu biển, sợi vải các loại, thiết bị điện. D. Tàu biển, xe gắn máy, rô-bốt. Câu 9. Một đặc điểm lớn của địa hình Trung Quốc là A. cao dần từ bắc xuống nam. B. thấp dần từ tây sang đông. C. cao dần từ tây sang đông. D. thấp dần từ bắc xuống nam. Câu 10. Quốc gia nào sau đây có tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng GDP? A. Ma-lai-xi-a. B. In-đô-nê-xi-a. C. Thái Lan. D. Xin-ga-po. Câu 11. Quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không có diện tích giáp biển là A. Cam-pu-chia. B. Mi-an-ma. C. Lào. D. Thái Lan. Câu 12. Phát triển mạnh các ngành công nghiệp khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, giấy và xenlulô là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế/đảo A. Xi-cô-cư. B. Hôn-su. C. Hô-cai-đô. D. Kiu-xiu. Câu 13. Hiện đại hóa nông nghiệp Trung Quốc nhằm mục tiêu chủ yếu A. dẫn đầu thế giới về sản lượng một số nông sản. B. tạo nguồn hàng xuất khẩu để thu ngoại tệ. C. phát huy tiềm năng của tự nhiên. D. đảm bảo lương thực cho nhân dân Câu 14. Cây lương thực chính được trồng ở các nước Đông Nam Á là A. ngô. B. lúa mì. C. lúa gạo. D. lúa mạch. Câu 15. Tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn nhất của Trung Quốc là A. dầu mỏ. B. than đá. C. quặng sắt. D. kim loại màu. Câu 16. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á ? A. Vị trí giao thoa về tự nhiên. B. Vị trí địa chiến lược quan trọng. C. Vị trí cầu nối của các châu lục. D. Vị trí địa kinh tế quan trọng. Câu 17. Cho bảng tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản (đơn vị: %) Giai đoạn 1950-1954 1955-1959 1960-1964 1965-1969 1970-1973 Tăng GDP 18,8 13,1 15,6 13,7 7,8 Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1950-1973? A. Tốc độ tăng GDP giảm dần. B. Tốc độ tăng GDP khá cao. C. Tốc độ tăng GDP luôn cao. D. Tốc độ tăng GDP không đều. Câu 18. Nhật Bản có khí hậu chủ yếu là A. ôn đới và cận nhiệt đới. B. hàn đới và ôn đới lục địa. C. ôn đới đại dương và nhiệt đới. D. hàn đới và ôn đới đại dương. Sở GD-ĐT Tỉnh Đắk Lắk Kiểm tra Học kỳ II-Năm học: 2016-2017 Trường THPT Buôn Ma Thuột Môn: Địa lí 11 (Chương trình chuẩn) Họ tên học sinh:...........................................................................SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11:....... 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ Mã đề: 231 I-TRẮC NGHIỆM (20 CÂU) Câu 1. Nhật Bản có khí hậu chủ yếu là A. hàn đới và ôn đới lục địa. B. ôn đới đại dương và nhiệt đới. C. ôn đới và cận nhiệt đới. D. hàn đới và ôn đới đại dương. Câu 2. Khí hậu của khu vực Đông Nam Á đã tạo điều kiện thuận lợi chủ yếu cho việc A. trồng cây lương thực nhiệt đới. B. trồng cây thực phẩm. C. khai thác khoáng sản. D. khai thác lâm sản. Câu 3. Nhóm sản phẩm công nghiệp nào sau đây của Nhật Bản chiếm trên 40% sản lượng sản xuất của thế giới? A. Tàu biển, ô-tô, sợi vải các loại. B. Tàu biển, tơ tằm, sản phẩm tin học. C. Tàu biển, xe gắn máy, rô-bốt. D. Tàu biển, sợi vải các loại, thiết bị điện. Câu 4. Tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn nhất của Trung Quốc là A. kim loại màu. B. quặng sắt. C. than đá. D. dầu mỏ. Câu 5. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc phân bố tập trung ở A. vùng phía Tây Bắc. B. vùng Đông Nam. C. vùng Tây Nam. D. vùng Đông Bắc. Câu 6. Quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không có diện tích giáp biển là A. Mi-an-ma. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia. Câu 7. Các trung tâm công nghiệp Tôkiô, Iôcôhama, Ôxaca, Côbê tạo nên "chuỗi đô thị" nằm ở vùng kinh tế/đảo A. Hôn-su. B. Xi-cô-cư. C. Kiu-xiu. D. Hô-cai-đô. Câu 8. Một đặc điểm lớn của địa hình Trung Quốc là A. cao dần từ tây sang đông. B. thấp dần từ bắc xuống nam. C. thấp dần từ tây sang đông. D. cao dần từ bắc xuống nam. Câu 9. Công nghiệp các nước Đông Nam Á đang phát triển chủ yếu theo hướng nào? A. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. B. Đầu tư phát triển công nghiệp nặng. C. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp khai thác. D. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Câu 10. Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của Nhật Bản hiện ở mức A. 0,1%/năm. B. 1,5%/năm. C. 0,5%/năm. D. 1,0%/năm. Câu 11. Phần lãnh thổ miền Đông Trung Quốc trải dài từ vùng duyên hải vào đất liền, đến kinh tuyến A. 1070 Đông. B. 1050 Đông. C. 1000 Đông. D. 1110 Đông. Câu 12. Cây lương thực chính được trồng ở các nước Đông Nam Á là A. lúa mạch. B. lúa mì. C. ngô. D. lúa gạo. Câu 13. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á ? A. Vị trí giao thoa về tự nhiên. B. Vị trí cầu nối của các châu lục. C. Vị trí địa kinh tế quan trọng. D. Vị trí địa chiến lược quan trọng. Câu 14. Quốc gia nào sau đây có tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng GDP? A. Xin-ga-po. B. In-đô-nê-xi-a. C. Ma-lai-xi-a. D. Thái Lan. Câu 15. Những ngành công nghiệp được Trung Quốc ưu tiên phát triển trong chính sách công nghiệp mới là A. công nghiệp dệt may, chế biến nông sản. B. công nghiệp chế tạo máy, điện tử, hóa dầu. C. công nghiệp khai thác, luyện kim. D. công nghiệp năng lượng, viễn thông. Câu 16. Phát triển mạnh các ngành công nghiệp khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, giấy và xenlulô là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế/đảo A. Hôn-su. B. Kiu-xiu. C. Xi-cô-cư. D. Hô-cai-đô. Câu 17. Biện pháp nào sau đây Trung Quốc đã không áp dụng trong quá trình hiện đại hóa công nghiệp? A. Huy động toàn dân sản xuất công nghiệp. B. Thực hiện chính sách mở cửa. C. Giao quyền chủ động cho các xí nghiệp. D. Hiện đại hóa trang thiết bị cho các ngành công nghiệp. Câu 18. Các đồng bằng ở Đông Nam Á lục địa màu mỡ, vì A. được con người cải tạo hợp lí. B. được phù sa của các con sông bồi đắp. C. được phủ các sản phẩm từ dung nham núi lửa. D. có lớp phủ thực vật phong phú. Câu 19. Cho bảng tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản (đơn vị: %) Giai đoạn 1950-1954 1955-1959 1960-1964 1965-1969 1970-1973 Tăng GDP 18,8 13,1 15,6 13,7 7,8
File đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_dia_ly_11_nam_hoc_2016_2017_tru.doc