Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Có đáp án)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT MÔN HÓA HỌC. LỚP 12 MÃ ĐỀ: 123 ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 50phút ) ( Cho C=12 , H=1 , O=16 , Fe=56 , Ag= 108, Cr=52, Al=27, S=32 , N=14) Câu 1. Phản ứng nào sau đây không đúng? A. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2.B. Fe3O4 + 8HNO3 → Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O. C.2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe. D. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Câu 2. Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. Để loại bỏ tạp chất có thể dùng một lượng dư A.Cu B.Fe C.Al D.Ag Câu 3. Cấu hình electron của nguyên tử Fe (Z=26)là A. 1s² 2s² 2p6 3s² 3p6 3d8. B. 1s² 2s² 2p6 3s² 3p6 3d5 4s³. C. 1s² 2s² 2p6 3s² 3p6 3d7 4s1. D.1s² 2s² 2p6 3s² 3p6 3d6 4s² Câu 4.Để khử hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 thành Fe cần vừa đủ 8,96 lít khí CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là A. 18,4 g. B. 16,8 gam. C. 22,2 g. D. 21,6 g. Câu 5. So sánh thể tích V của khí H2 thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và thể tích V' của khí N2 thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thấy ( Các thể tích được đo cùng điều kiện) A. V = 5V' / 2. B. V = 5V'. C. V = V'. D. V' = 5V. Câu 6. Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. B. Mức oxi hóa đặc trưng trong hợp chất là +3. C.Cấu hình e rút gọn: [Ne] 3s2 3p1 D.Nhôm ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. Câu 7. Dung dịch X chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ trong dung dịch X. A.Na2CO3. B. Na2SO4. C. NaOH. D. AgNO3. Câu 8.Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Trong vỏ trái đất, sắt chiếm hàng lượng cao nhất trong số các kim loại. B. P, C, S tự bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. C. Cho bột CrO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được kết tủa màu vàng. D. Đồng(II) sunfat khan được sử dụng để phát hiện dấu vết của nước có trong chất lỏng. Câu 9. Cho phản ứng NaCrO2 + Br2 + NaOH → X + Y + Z. Khi cân bằng với hệ số nguyên tối giản, hệ số của Br2 là A. 2 B. 4. C. 3. D. 1 Câu 10.Cho hỗn hợp kim loại gồm Na và Al vào nước, thu được dung dịch và 4,48 lít khí (đktc), 2.7 gam chất rắn. Khối lượng của Na và Al tương ứng là A. 7,8 gam và 5,4 gam . B. 2.3 gam và 5,4 gam. C. 15,6 gam và 5,4 gam. D. 3,9 gam và 8,1 gam. Câu 11. Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại và dung dịch X. Dung dịch X có chứa các muối nào sau đây? A.Al(NO3)3 ,Fe(NO3)3. B.Al(NO3)3 ,Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2,AgNO3. D.Cu(NO3)2, Fe(NO3)2. Câu 12. Phản ứng nào sau đây không chứng minh được tính oxi hóa của hợp chất sắt ? A. Sắt (III) nitrat tác dụng với dung dịch kiềm. B. Fe2O3 tác dụng với nhôm. C. Dung dịch sắt (III) nitrat tác dụng với sắt. D. Dung dịch sắt (III) clorua tác dụng với đồng. Câu 13.Cho 33,9 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỉ lệ 1 : 2) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 4,48 lít (đkc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Hỗn hợp khí B có tỉ khối so với He bằng 8,375. Giá trị gần nhất của m là : A. 240. B. 300. C. 312. D. 308. Câu 14. Có 5 dung dịch: Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl , Na2CrO4 .Nếu chỉ dùng thêm quỳ tím thì có thể nhận biết được A. 5 dung dịch. B.4dung dịch. C. 2 dung dịch. D.3dung dịch. (Đề thi có 03 trang- Trang 1/3 mã đề :123) A.Ba B. Rb. C. Na. D. K. Câu 29.Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 350 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 30 gam. B. 25 gam. C. 15 gam. D. 20 gam. Câu 30.Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư, dung dịch thu được sau phản ứng chứa các chất tan là A.Na2SO4, CuSO4. B.Na2SO4, Cu(OH)2. C.Na2SO4, CuSO4, NaOH. D.Na2SO4, CuSO4, Cu(OH)2 Câu 31.Kim loại có những tính chất vật lý chung là A. tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. B.tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim. C.tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. D.tính dẻo, có ánh kim, độ cứng cao. Câu 32.Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam rắn. Biết thứ tự trong dãy điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag. Giá trị của m là: A. 54,0. B. 64,8. C. 32,4. D. 59,4. Câu 33. Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau: (a) 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. (b) 2FeO + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (c) Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2H2O. (d) 2Fe3O4 + 10H2SO4 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H 2SO4 loãng là A. (c). B. (d) C. (b) D. (a). Câu 34. Hòa tan hết 12,48 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,74 mol HNO3 (dùng dư), thu được 0,08 mol khí X và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa x gam bột Cu. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là. A. 11,52 gam. B. 8,64 gam. C. 17,28 gam. D. 9,60 gam. Câu 35. Cho hỗn hợp CaO, MgO, Na2CO3, Fe3O4 tan vào nước dư ta thu được chất rắn gồm A. MgO, Fe3O4. B.Na2CO3, Fe3O4. C.CaCO3, MgO, Fe3O4 D.CaO, MgO, Fe3O4. Câu 36.Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,784 lít khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 2,7888 lít. Biết thể tích các khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là: A. 4,788. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,480. Câu 37.Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S qua dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit, đun nóng. (2) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3. (3) Cho phèn chua vào dung dịch sôđa (4) Cho vôi sống vào dung dịch Cu(NO3)2 (5) Cho AgNO3 dư vào dung dịch hỗn hợp Fe(NO3)3 và HCl Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 38. Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1,0 lít dung dịch HNO3 1,0M, thu được 4,48 lít khí NO là sản phẩm khửduy nhất (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là A. 80%. B. 85%. C. 70%. D.75%. Câu 39. Phản ứng nào không thể xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch sau: A. AgNO3 + Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2 + HNO3 đặc. C. Fe(NO3)3 + HNO3. D.Fe(NO3)2 + H2SO4. Câu 40.Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa hỗn hợp các chất sau: CaO, Al2O3, Fe2O3, CuO, nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống sứ gồm: A. Al2O3, Cu, Fe2O3, CaO. B. Al2O3, Fe, Cu, CaO. C. Al, CaCO3, Fe, Cu. D. CaCO3, Al2O3, Fe, Cu. -----------------Hết----------------- (Đề thi có 03 trang- Trang 3/3 mã đề :123) A.CaCO3, MgO, Fe3O4 B. MgO, Fe3O4. C.Na2CO3, Fe3O4. D.CaO, MgO, Fe3O4. Câu 16. Dưới đây là những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại kẽm, niken, thiếc, đồng. Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến lớp sắt thì sắt bị ăn mòn chậm nhất ở vật nào? A. Sắt tráng kẽm. B. Sắt tráng thiếc. C. Sắt tráng niken. D. Sắt tráng đồng. Câu 17.Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 được dung dịch X, sau đó thêm từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch X. Sự chuyển màu của dung dịch là A. từ da cam sang vàng sau đó từ vàng sang da cam. B. từ không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam. C.từ vàng sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng. D.từ không màu sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng. Câu 18.Phương trình hóa học viết sai là A. 3Fe + 2O2 Fe3O4. B. Fe (dư) + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag. C.Fe + 2HCl FeCl2 + H2. D. Fe + Cl2 FeCl2. Câu 19. Phản ứng nào sau đây không chứng minh được tính oxi hóa của hợp chất sắt ? A. Fe2O3 tác dụng với nhôm. B. Dung dịch sắt (III) clorua tác dụng với đồng. C. Dung dịch sắt (III) nitrat tác dụng với sắt. D. Sắt (III) nitrat tác dụng với dung dịch kiềm. Câu 20.Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S qua dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit, đun nóng. (2) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3. (3) Cho phèn chua vào dung dịch sôđa (4) Cho vôi sống vào dung dịch Cu(NO3)2 (5) Cho AgNO3 dư vào dung dịch hỗn hợp Fe(NO3)3 và HCl Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 21.Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch H 2SO4 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 360. B. 320. C. 480. D. 160. Câu 22.Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư, dung dịch thu được sau phản ứng chứa các chất tan là A.Na2SO4, CuSO4. B.Na2SO4, Cu(OH)2. C.Na2SO4, CuSO4, NaOH. D.Na2SO4, CuSO4, Cu(OH)2 Câu 23.Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X thu được23,64 gam kết tủa , phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Vậy giá trị m là A. 24,2 gam. B. 24,1 gam. C. 22,4 gam. D.21,4 gam. Câu 24. Cho 7.8gam kim loại kiềm M tác dụng với lượng nước (dư) sinh ra 2,24 lít H2 (đktc). Kim loại M là A. Na. B. Rb. C. K. D.Ba Câu 25. Cấu hình electron của nguyên tử Fe (Z=26)là A. 1s² 2s² 2p6 3s² 3p6 3d5 4s³. B. 1s² 2s² 2p6 3s² 3p6 3d7 4s1. C.1s² 2s² 2p6 3s² 3p6 3d6 4s² D. 1s² 2s² 2p6 3s² 3p6 3d8. Câu 26. Cho phản ứng NaCrO2 + Br2 + NaOH → X + Y + Z. Khi cân bằng với hệ số nguyên tối giản, hệ số của Br2 là A. 2 B. 4. C. 1 D. 3. (Đề thi có 03 trang- Trang 2/3 mã đề :234) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT MÔN HÓA HỌC. LỚP 12 MÃ ĐỀ:345 ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 50phút ) ( Cho C=12 , H=1 , O=16 , Fe=56 , Ag= 108, Cr=52, Al=27, S=32 , N=14) Câu 1. Dung dịch X chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ trong dung dịch X. A.Na2CO3. B. NaOH. C. Na2SO4. D. AgNO3. Câu 2. Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau: (a) 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. (b) 2FeO + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (c) Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2H2O. (d) 2Fe3O4 + 10H2SO4 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H 2SO4 loãng là A. (c). B. (a). C. (b) D. (d) Câu 3. Cho hỗn hợp CaO, MgO, Na2CO3, Fe3O4 tan vào nước dư ta thu được chất rắn gồm A.CaO, MgO, Fe3O4. B. MgO, Fe3O4. C.Na2CO3, Fe3O4. D.CaCO3, MgO, Fe3O4 Câu 4.Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 được dung dịch X, sau đó thêm từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch X. Sự chuyển màu của dung dịch là A.từ không màu sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng. B. từ không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam. C. từ da cam sang vàng sau đó từ vàng sang da cam. D.từ vàng sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng. Câu 5. Cấu hình electron của nguyên tử Fe (Z=26)là A. 1s² 2s² 2p6 3s² 3p6 3d5 4s³. B.1s² 2s² 2p6 3s² 3p6 3d6 4s² C. 1s² 2s² 2p6 3s² 3p6 3d7 4s1. D. 1s² 2s² 2p6 3s² 3p6 3d8. Câu 6. Dưới đây là những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại kẽm, niken, thiếc, đồng. Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến lớp sắt thì sắt bị ăn mòn chậm nhất ở vật nào? A. Sắt tráng thiếc. B. Sắt tráng kẽm. C. Sắt tráng niken. D. Sắt tráng đồng. Câu 7. Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. Để loại bỏ tạp chất có thể dùng một lượng dư A.Al B.Cu C.Fe D.Ag Câu 8. Cho 7.8gam kim loại kiềm M tác dụng với lượng nước (dư) sinh ra 2,24 lít H2 (đktc). Kim loại M là A. K. B.Ba C. Rb. D. Na. Câu 9. Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Thêm dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. B. Thêm dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. C. Thêm dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.D. Sục CO2 dư vào dung dịch NaOH. Câu 10.Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 350 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 25 gam. B. 30 gam. C. 15 gam. D. 20 gam. Câu 11. Phản ứng nào không thể xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch sau: A. Fe(NO3)2 + HNO3 đặc. B.Fe(NO3)2 + H2SO4. C. AgNO3 + Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 + HNO3. Câu 12.Cho 33,9 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỉ lệ 1 : 2) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 4,48 lít (đkc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Hỗn hợp khí B có tỉ khối so với He bằng 8,375. Giá trị gần nhất của m là : A. 312. B. 300. C. 240. D. 308. Câu 13.Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch H 2SO4 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 360. B. 160. C. 480. D. 320. Câu 14.Các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 gồm A.NH4NO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3. B.CO2, HNO3, NaNO3. (Đề thi có 03 trang- Trang 1/3 mã đề :345)
File đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_12_nam_hoc_2017_2018_tr.docx