Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Có đáp án)
Trang 1/3 - Mã đề: 134 SỞ GD-ĐT TỈNH ĐẮK LẮK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT Môn: VẬT LÍ 11 (Thời gian làm bài 45 phút - Đề có 3 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 134 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm? A. Nhôm và hợp chất của nhôm.B. Cô ban và hợp chất của cô ban. C. Niken và hợp chất của niken.D. Sắt và hợp chất của sắt. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí A. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai. B. Góc tới r' tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i'. C. Góc khúc xạ r bé hơn góc tới i ở mặt bên thứ nhất. D. Chùm sáng bị lệch đi khi đi qua lăng kính. Câu 3. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là t I A. e = L.IB. C. e = 4 e L . 10-7.n2.VD. e L I t Câu 4. Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5 T bên trong một ống dây, khi dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2 A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu? Biết ống dây dài 50 cm. A. 7490 vòng. B. 497 vòng. C. 4790 vòng. D. 479 vòng. Câu 5. Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là A. thấu kính phẳng lồi. B. thấu kính mà mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm. C. thấu kính phẳng lõm. D. thấu kính hai mặt lõm. Câu 6. Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, khoảng cách từ M và N đến dòng điện lần lượt là rM và rN, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N gấp 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng? A. rM = rN/2.B. r M = rN/4. C. rM = 2rN. D. rM = 4rN. Câu 7. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. B. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. C. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. D. hoàn toàn ngẫu nhiên. Câu 8. Một điện tích q = 3,2.10-19 C đang chuyển động với vận tốc v = 5.106 m/s thì gặp miền không gian từ trường đều B = 0,036 T có hướng vuông góc với vận tốc. Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là A. 5,76.10-14 N. B. 5,76.10 -15 N. C. 2,88.10-14 N. D. 2,88.10 -15 N. Câu 9. Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ.B. Nhiệt độ môi trường. C. Độ lớn cảm ứng từ.D. Diện tích đang xét. Câu 10. Nhận định nào sau đây là đúng khi mắt nhìn các vật ở điểm cực cận? A. Mắt chỉ cần điều tiết một phần.B. Mắt điều tiết tối đa. C. Mắt không cần điều tiết. D. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất. Trang 3/3 - Mã đề: 134 B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu. C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên và không biến dạng trong từ trường không đổi. D. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch. PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Một vòng dây có đường kính 20 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,05 T, véc tơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng vòng dây một góc 30O. Người ta làm cho từ trường đều giảm đều về 0 trong khoảng thời gian 0,01 s. a) Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây. b) Nếu vòng dây có điện trở là 31,4 mΩ thì cường độ dòng điện cảm ứng chạy trong vòng dây trong khoảng thời gian từ trường biến thiên nói trên là bao nhiêu? Bài 2: (3 điểm) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm đặt trong không khí. Vật sáng AB = 4 cm đặt vuông góc với trục chính có điểm A nằm trên trục chính. a) Vật AB cách thấu kính một đoạn 5 cm. Xác định vị trí, tính chất và chiều cao của ảnh. Vẽ hình đúng tỉ lệ. b) Xác định vị trí đặt vật ở trước thấu kính để ảnh của vật qua thấu kính ngược chiều vật và lớn gấp 2 lần vật. c) Mắt một người có khoảng cực cận OC C = 20 cm và điểm cực viễn C V ở vô cực. Người này dùng thấu kính hội tụ nói trên như một kính lúp để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt cách kính 5 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? ----------------------------------HẾT-------------------------------- Trang 2/3 - Mã đề: 168 Câu 9. Vật thật trong tiêu cự của thấu kính hội tụ cho ảnh A. thật nhỏ hơn vật.B. ảo lớn hơn vật. C. ảo, nhỏ hơn vật.D. thật lớn hơn vật. Câu 10. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là I t A. e = 4 . 10-7.n2.VB. e = L.IC. D. e L e L t I Câu 11. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. B. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. C. hoàn toàn ngẫu nhiên. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. Câu 12. Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, khoảng cách từ M và N đến dòng điện lần lượt là rM và rN, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N gấp 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng? A. rM = rN/4. B. r M = rN/2. C. rM = 2rN. D. rM = 4rN. Câu 13. Một điện tích q = 3,2.10-19 C đang chuyển động với vận tốc v = 5.106 m/s thì gặp miền không gian từ trường đều B = 0,036 T có hướng vuông góc với vận tốc. Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là A. 2,88.10-14 N. B. 5,76.10 -15 N. C. 2,88.10-15 N.D. 5,76.10 -14 N. Câu 14. Nhận định nào sau đây là đúng khi mắt nhìn các vật ở điểm cực cận? A. Mắt chỉ cần điều tiết một phần. B. Mắt điều tiết tối đa. C. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất. D. Mắt không cần điều tiết. Câu 15. Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là: A. Tia sáng tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính. B. Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính so với phương của tia tới. C. Tia sáng tới song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính. D. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng. Câu 16. Cho chiết suất của nước bằng 4/3; của benzen bằng 1,5; của thủy tinh flin là 1,8. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi chiếu ánh sáng từ A. nước vào thủy tinh flin.B. chân không vào thủy tinh flin. C. benzen vào thủy tinh flin.D. benzen vào nước. Câu 17. Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là A. thấu kính phẳng lồi.B. thấu kính phẳng lõm. C. thấu kính mà mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm.D. thấu kính hai mặt lõm. Câu 18. Con ngươi của mắt có tác dụng A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt.B. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não. C. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.D. tạo ra ảnh của vật cần quan sát. Câu 19. Lực nào sau đây không phải lực từ? A. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau. B. Lực Trái đất tác dụng lên vật nặng. C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện. D. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam. Câu 20. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ? A. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu. Trang 1/3 - Mã đề: 202 SỞ GD-ĐT TỈNH ĐẮK LẮK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT Môn: VẬT LÍ 11 (Thời gian làm bài 45 phút - Đề có 3 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 202 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là t I A. B.e e =L L.IC. D. e = 4 e L . 10-7.n2.V I t Câu 2. Cho chiết suất của nước bằng 4/3; của benzen bằng 1,5; của thủy tinh flin là 1,8. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi chiếu ánh sáng từ A. chân không vào thủy tinh flin.B. nước vào thủy tinh flin. C. benzen vào thủy tinh flin.D. benzen vào nước. Câu 3. Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là A. thấu kính mà mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm.B. thấu kính hai mặt lõm. C. thấu kính phẳng lõm.D. thấu kính phẳng lồi. Câu 4. Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, khoảng cách từ M và N đến dòng điện lần lượt là rM và rN, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N gấp 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng? A. rM = rN/2.B. r M = 2rN. C. rM = 4rN. D. rM = rN/4. Câu 5. Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5 T bên trong một ống dây, khi dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2 A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu? Biết ống dây dài 50 cm. A. 7490 vòng. B. 479 vòng. C. 497 vòng. D. 4790 vòng. Câu 6. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ? A. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch. B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên và không biến dạng trong từ trường không đổi. C. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện. D. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu. Câu 7. Lực nào sau đây không phải lực từ? A. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam. B. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau. C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện. D. Lực Trái đất tác dụng lên vật nặng. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí A. Góc tới r' tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i'. B. Góc khúc xạ r bé hơn góc tới i ở mặt bên thứ nhất. C. Chùm sáng bị lệch đi khi đi qua lăng kính. D. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai. Câu 9. Con ngươi của mắt có tác dụng A. tạo ra ảnh của vật cần quan sát.B. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não. Trang 3/3 - Mã đề: 202 Câu 20. Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là: A. Tia sáng tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính. B. Tia sáng tới song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính. C. Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính so với phương của tia tới. D. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng. PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Một vòng dây có đường kính 20 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,05 T, véc tơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng vòng dây một góc 30O. Người ta làm cho từ trường đều giảm đều về 0 trong khoảng thời gian 0,01 s. a) Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây. b) Nếu vòng dây có điện trở là 31,4 mΩ thì cường độ dòng điện cảm ứng chạy trong vòng dây trong khoảng thời gian từ trường biến thiên nói trên là bao nhiêu? Bài 2: (3 điểm) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm đặt trong không khí. Vật sáng AB = 4 cm đặt vuông góc với trục chính có điểm A nằm trên trục chính. a) Vật AB cách thấu kính một đoạn 5 cm. Xác định vị trí, tính chất và chiều cao của ảnh. Vẽ hình đúng tỉ lệ. b) Xác định vị trí đặt vật ở trước thấu kính để ảnh của vật qua thấu kính ngược chiều vật và lớn gấp 2 lần vật. c) Mắt một người có khoảng cực cận OC C = 20 cm và điểm cực viễn C V ở vô cực. Người này dùng thấu kính hội tụ nói trên như một kính lúp để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt cách kính 5 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? -----------------HẾT----------------
File đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_li_11_nam_hoc_2017_2018_tru.docx