Bộ đề thi học kì II môn Địa lí 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi học kì II môn Địa lí 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề thi học kì II môn Địa lí 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Có đáp án)
SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN : ĐỊA LÍ 11 TỔ : SỬ - ĐỊA – NGOẠI NGỮ - GDCD Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề) Đề có 25 câu trắc nghiệm và 1 câu tự luận trên 02 trang. Mã đề 001. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (7 ĐIỂM) Câu 1. Ngành công nghiệp nào sau được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của Liên bang Nga? A. Khai thác than. B. Khai thác dầu khí. C. Điện lực. D. Luyện kim. Câu 2. Lãnh thổ của Nhật Bản nằm ở A. Đông châu Á. B. Đông châu Âu. C. Đông châu Phi. D. Đông châu Mỹ. Câu 3. Các trung tâm công nghiệp của Liên bang Nga không phân bố ở vùng nào sau ? A. Vùng Đông Bắc. B. Vùng núi già Uran. C. Đồng bằng Tây Xi-bia. D. Đồng bằng Đông Âu. Câu 4. Đứng thứ hai thế giới về GDP hiện nay là nước nào ? A. Trung Quốc. B. Liên bang Nga. C. Pháp. D. Nhật Bản. Câu 5. Khu vực Đông Nam Á gồm có mấy nước ? A. 9 nước. B. 10 nước. C. 11 nước. D. 13 nước. Câu 6. ASEAN thành lập vào năm nào ? A. 1957. B. 1967. C. 1969. D. 1995. Câu 7. Trong nông nghiệp, Nhật Bản có thế mạnh về ngành nào ? A. Thủy sản. B. Chăn nuôi gia súc. C. Trồng trọt. D. Lâm nghiệp. Câu 8. Thủ đô của Trung Quốc là A. Thiên Tân. B. Thượng Hải. C. Bắc Kinh. D. Quảng Châu. Câu 9. Ngành nào sau được xem là ngành khởi nguồn của công nghiệp Nhật Bản ? A. Xây dựng. B. Điện tử. C. Chế tạo máy. D. Dệt. Câu 10. Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào? A. Năm 1991. B. Năm 1992. C. Năm 1994. D. Năm 1995. Câu 11. Liên bang Nga đã là cường quốc thế giới từ lâu về A. công nghiệp vũ trụ, nguyên tử. B. công nghiệp luyện kim. C. công nghiệp chế tạo máy. D. công nghiệp dệt. Câu 12. Đóng vai trò quan trọng nhất để phát triển kinh tế vùng Đông Xibia của nước Nga thuộc về loại hình vận tải A. đường ô tô. B. đường sông. C. đường sắt. D. đường biển. Câu 13. Hòn đảo nào lớn nhất và có nền kinh tế phát triển nhất Nhật Bản ? A. Hôcaiđô. B. Hônsu. C. Xicôcư. D. Kiuxiu. Câu 14. Hiện nay các ngành công nghiệp hiện đại được Liên bang Nga tập trung phát triển là A. điện tử, hàng không-vũ trụ, nguyên tử. B. chế biến lương thực-thực phẩm, dệt may. C. dệt may, khai khoáng, hóa chất. D. đóng tàu, dệt may, hóa chất. Câu 15. Về tự nhiên, Liên bang Nga không có khó khăn nào sau ? A. Nhiều vùng rộng lớn có khí hậu khắc nghiệt (khô hạn, băng giá). B. Nghèo nàn về tài nguyên khoáng sản. C. Tài nguyên phong phú nhưng phân bố chủ yếu ở vùng khó khai thác. D. Địa hình núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. Câu 16. Đứng đầu thế giới về các ngành khoa học cơ bản là nước nào ? A.Trung Quốc. B. Hoa Kỳ. C. Liên bang Nga. D. Nhật Bản. Câu 17. Đông Nam Á có vị trí cầu nối giữa A. lục địa Á –Âu với lục địa Ôxtrâylia. B. lục địa Phi với lục địa Ôxtrâylia. 1 SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN : ĐỊA LÍ 11 TỔ : SỬ - ĐỊA – NGOẠI NGỮ - GDCD Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề) Đề có 25 câu trắc nghiệm và 1 câu tự luận trên 02 trang. Mã đề 002. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (7 ĐIỂM) Câu 1. Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM. Năm 1990 1995 2000 2001 2004 Xuất khẩu (tỉ USD) 278,6 443,1 479,2 403,5 565,7 Nhập khẩu (tỉ USD) 235,4 335,9 379,5 349,1 454,5 Nhận xét nào sau đúng nhất với bảng số liệu trên ? A. Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Nhật Bản liên tục tăng qua các năm. B. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu. C. Nhật Bản là nước nhập siêu từ năm 1990 đến 2004. D. Giá trị xuất khẩu luôn nhỏ hơn giá trị nhập khẩu. Câu 2. Ý nào sau không phải là xu hướng phát triển của ngành công nghiệp ở Đông Nam Á ? A. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. B. Hiện đại hóa trang thiết bị, chuyển giao công nghệ. C. Đào tạo kĩ thuật cho người lao động. D. Tập trung chủ yếu vào phát triển các ngành công nghệ cao. Câu 3. Nước nào đứng đầu Đông Nam Á về sản lượng lúa sản xuất hàng năm ? A. Việt Nam. B. Thái Lan. C. Inđônêxia. D. Campuchia. Câu 4. ASEAN thành lập vào năm nào ? A. 1967. B. 1969. C. 1991. D. 1995. Câu 5. Ngành nào sau được xem là ngành khởi nguồn của công nghiệp Nhật Bản ? A. Dệt. B. Điện tử. C. Chế tạo máy. D. Xây dựng. Câu 6. Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào? A. Năm 1991. B. Năm 1993. C. Năm 1995. D. Năm 1997. Câu 7. Liên bang Nga đã là cường quốc thế giới từ lâu về A. công nghiệp vũ trụ, nguyên tử. B. công nghiệp luyện kim. C. công nghiệp chế tạo máy. D. công nghiệp dệt. Câu 8. Đóng vai trò quan trọng nhất để phát triển kinh tế vùng Đông Xibia của nước Nga thuộc về loại hình vận tải A. đường biển. B. đường sông. C. đường ôtô. D. đường sắt. Câu 9. Hòn đảo nào lớn nhất và có nền kinh tế phát triển nhất Nhật Bản ? A. Kiuxiu. B. Hôcaiđô. C. Xicôcư. D. Hônsu. Câu 10. Hiện nay các ngành công nghiệp hiện đại được Liên bang Nga tập trung phát triển là A. điện tử, hàng không-vũ trụ, nguyên tử. B. chế biến lương thực-thực phẩm, dệt may. C. dệt may, khai khoáng, hóa chất. D. đóng tàu, dệt may, hóa chất. Câu 11. Ngành công nghiệp nào sau được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của Liên bang Nga? A. Khai thác dầu khí. B. Khai thác than. C. Điện lực. D. Luyện kim. Câu 12. Lãnh thổ của Nhật Bản nằm ở A. Đông châu Phi. B. Đông châu Âu. C. Đông châu Á. D. Đông châu Mỹ. Câu 13. Các trung tâm công nghiệp của Liên bang Nga không phân bố ở vùng nào sau ? A. Vùng Đông Bắc. B. Vùng núi già Uran. C. Đồng bằng Tây Xi-bia. D. Đồng bằng Đông Âu. 3 SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN : ĐỊA LÍ 11 TỔ : SỬ - ĐỊA – NGOẠI NGỮ - GDCD Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề) Đề có 25 câu trắc nghiệm và 1 câu tự luận trên 02 trang. Mã đề 003. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (7 ĐIỂM) Câu 1. Ngành nào sau được xem là ngành khởi nguồn của công nghiệp Nhật Bản ? A. Điện tử. B. Dệt. C. Chế tạo máy. D. Xây dựng. Câu 2. Về tự nhiên, Liên bang Nga không có khó khăn nào sau ? A. Nhiều vùng rộng lớn có khí hậu khắc nghiệt (khô hạn, băng giá). B. Tài nguyên phong phú nhưng phân bố chủ yếu ở vùng khó khai thác. C. Nghèo nàn về tài nguyên khoáng sản. D. Địa hình núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. Câu 3. Đứng đầu thế giới về các ngành khoa học cơ bản là nước nào ? A. Liên bang Nga. B. Hoa Kỳ. C. Pháp. D. Nhật Bản. Câu 4. Liên bang Nga đã là cường quốc thế giới từ lâu về A. công nghiệp vũ trụ, nguyên tử. B. công nghiệp luyện kim. C. công nghiệp chế tạo máy. D. công nghiệp dệt. Câu 5. Đóng vai trò quan trọng nhất để phát triển kinh tế vùng Đông Xibia của nước Nga thuộc về loại hình vận tải A. đường sông. B. đường sắt. C. đường ô tô. D. đường biển. Câu 6. Ngành công nghiệp nào sau được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của Liên bang Nga? A. Khai thác dầu khí. B. Khai thác than. C. Điện lực. D. Luyện kim. Câu 7. Lãnh thổ của Nhật Bản nằm ở A. Đông châu Âu. B. Đông châu Á. C. Đông châu Phi. D. Đông châu Mỹ. Câu 8. Các trung tâm công nghiệp của Liên bang Nga không phân bố ở vùng nào sau ? A. Vùng Đông Bắc. B. Vùng núi già Uran. C. Đồng bằng Tây Xi-bia. D. Đồng bằng Đông Âu. Câu 9. Hòn đảo nào lớn nhất và có nền kinh tế phát triển nhất Nhật Bản ? A. Xicôcư. B. Hôcaiđô. C. Hônsu. D. Kiuxiu. Câu 10. Hiện nay các ngành công nghiệp hiện đại được Liên bang Nga tập trung phát triển là A. điện tử, hàng không-vũ trụ, nguyên tử. B. chế biến lương thực-thực phẩm, dệt may. C. dệt may, khai khoáng, hóa chất. D. đóng tàu, dệt may, hóa chất. Câu 11. Đông Nam Á có vị trí cầu nối giữa A. lục địa Á –Âu với lục địa Phi. B. lục địa Phi với lục địa Ôxtrâylia. C. lục địa Á –Âu với lục địa Ôxtrâylia. D. lục địa Mỹ với lục địa Ôxtrâylia. Câu 12. Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM. Năm 1990 1995 2000 2001 2004 Xuất khẩu (tỉ USD) 278,6 443,1 479,2 403,5 565,7 Nhập khẩu (tỉ USD) 235,4 335,9 379,5 349,1 454,5 Nhận xét nào sau đúng nhất với bảng số liệu trên ? A. Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Nhật Bản liên tục tăng qua các năm. B. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu. C. Nhật Bản là nước nhập siêu từ năm 1990 đến 2004. D. Giá trị xuất khẩu luôn nhỏ hơn giá trị nhập khẩu. Câu 13. Ý nào sau không phải là xu hướng phát triển của ngành công nghiệp ở Đông Nam Á ? 5 SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN : ĐỊA LÍ 11 TỔ : SỬ - ĐỊA – NGOẠI NGỮ - GDCD Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề) Đề có 25 câu trắc nghiệm và 1 câu tự luận trên 02 trang. Mã đề 004. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (7 ĐIỂM) Câu 1. Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào ? A. Năm 1991. B. Năm 1995. C. Năm 1998. D. Năm 1999. Câu 2. Liên bang Nga đã là cường quốc thế giới từ lâu về A. công nghiệp vũ trụ, nguyên tử. B. công nghiệp luyện kim. C. công nghiệp chế tạo máy. D. công nghiệp dệt. Câu 3. Đóng vai trò quan trọng nhất để phát triển kinh tế vùng Đông Xibia của nước Nga thuộc về loại hình vận tải A. đường sông. B. đường sắt. C. đường ô tô. D. đường biển. Câu 4. Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM. Năm 1990 1995 2000 2001 2004 Xuất khẩu (tỉ USD) 278,6 443,1 479,2 403,5 565,7 Nhập khẩu (tỉ USD) 235,4 335,9 379,5 349,1 454,5 Nhận xét nào sau đúng nhất với bảng số liệu trên ? A. Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Nhật Bản liên tục tăng qua các năm. B. Giá trị xuất khẩu luôn nhỏ hơn giá trị nhập khẩu. C. Nhật Bản là nước nhập siêu từ năm 1990 đến 2004. D. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu. Câu 5. Ý nào sau không phải là xu hướng phát triển của ngành công nghiệp ở Đông Nam Á ? A. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. B. Hiện đại hóa trang thiết bị, chuyển giao công nghệ. C. Đào tạo kĩ thuật cho người lao động. D. Tập trung chủ yếu vào phát triển các ngành công nghệ cao. Câu 6. Hòn đảo nào lớn nhất và có nền kinh tế phát triển nhất Nhật Bản ? A. Hôcaiđô. B. Hônsu. C. Xicôcư. D. Kiuxiu. Câu 7. Hiện nay các ngành công nghiệp hiện đại được Liên bang Nga tập trung phát triển là A. điện tử, hàng không-vũ trụ, nguyên tử. B. chế biến lương thực-thực phẩm, dệt may. C. dệt may, khai khoáng, hóa chất. D. đóng tàu, dệt may, hóa chất. Câu 8. Ý nào sau không đúng với đặc điểm dân cư của Đông Nam Á ? A. Dân số đông, mật độ dân số cao. B. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao nhưng đang có xu hướng giảm. C. Dân số trẻ, người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50% dân số. D. Nguồn lao động dồi dào, năng động, chất lượng cao. Câu 9. Dân cư Trung Quốc tập trung đông đúc ở miền Đông chủ yếu do nguyên nhân nào ? A. Lịch sử khai thác lãnh thổ miền Đông sớm. B. Miền Tây khí hậu khắc nghiệt nên dồn sang miền Đông để sinh sống. C. Miền Đông có nền kinh tế phát triển, cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng hoàn thiện. D. Miền Đông có nhiều khoáng sản, rừng và đồng cỏ. Câu 10. Ngành công nghiệp nào sau được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của Liên bang Nga? A. Khai thác dầu khí. B. Khai thác than. C. Điện lực. D. Luyện kim. Câu 11. Lãnh thổ của Nhật Bản nằm ở 7
File đính kèm:
- bo_de_thi_hoc_ki_ii_mon_dia_li_11_nam_hoc_2016_2017_truong_t.doc
- DiaLy_11_hk2_MT_THPTTranHungDao.doc