Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 1: Sự điện li

doc 11 trang lethu 18/06/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 1: Sự điện li", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 1: Sự điện li

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 1: Sự điện li
 CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
NHẬN BIẾT
# Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các 
A. ion trái dấu.
B. anion (ion âm).
C. cation (ion dương).
D. chất. 
# Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? 
A. Dung dịch đường. 
B. Dung dịch muối ăn.
C. Dung dịch rượu.
D. Dung dịch benzen trong ancol.
# Chất nào sau đây không dẫn điện được? 
A. KCl rắn, khan. 
B. NaOH nóng chảy. 
C. CaCl2 nóng chảy.
D. HBr hòa tan trong nước.
# Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng 
chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử.
# Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh? 
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S.
B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH. 
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH.
D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2. # Đối với dung dịch axit yếu CH 3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol 
ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M.
 + -
B. [H ] < [CH3COO ]. 
 + -
C. [H ] > [CH3COO ]. 
D. [H+] < 0,10M.
# Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion 
sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M.
 + -
B. [H ] < [NO3 ].
 + -
C. [H ] > [NO3 ].
D. [H+] < 0,10M.
# Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?
A. K2SO4. 
B. KOH.
C. NaCl.
D. KNO3. 
# Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
B. dung dịch NaOH và Al2O3.
C. K2O và H2O.
D. Na và dung dịch KCl.
# Dãy nào sau đây gồm các chất không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch HCl?
A. CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3.
B. AgCl, BaSO3, Cu(OH)2. 
C. BaCO3, Fe(OH)3, FeS.
D. BaSO4, FeS2, ZnO.
# Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là
 2+ + - -
A. Fe , Ag , NO3 , Cl . # Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na 2SO4 0,2M có nồng độ 
cation Na+ là bao nhiêu? 
A. 0,23M.
B. 1M.
C. 0,32M.
D. 0,1M.
# Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là
A. 0,1.
B. 0,3.
C. 0,2.
D. 0,4.
# Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba 2+, Al3+, Na+, Ag+, 
 2- - - 2-
CO3 , NO3 , Cl , SO4 . Các dung dịch đó là: 
A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3.
B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.
C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4.
D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.
# Để phân biệt các dung dịch riêng biệt gồm NaOH, NaCl, BaCl2, Ba(OH)2 chỉ cần dùng thuốc thử: 
A. H2O và CO2. 
B. quỳ tím. 
C. dung dịch H2SO4. 
D. dung dịch (NH4)2SO4. 
 2+ 2+ - -
# Một cốc nước có chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl , d mol HCO3 . Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là 
A. 2a+2b=c-d.
B. a+b=c+d.
C. 2a+2b=c+d. 
D. a+b=2c+2d.
 + 2+ 2+ - -
# Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3 và x mol Cl . Giá trị của x là
A. 0,35. D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.
 2 2 
# Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg ; 0,4 mol Cl và a mol HCO3 . Đun dung dịch X đến cạn thu 
được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam.
B. 28,6 gam.
C. 37,4 gam.
D. 23,2 gam.
# Trộn hai dung dịch H 2SO4 0,1M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Lấy 450 ml 
dung dịch X cho tác dụng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,15M và KOH 0,05M, thu được dung dịch Z có pH = 
1. Giá trị của V là
A. 0,225.
B. 0,155.
C. 0,450.
D. 0,650.
# Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H 2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch HCl 0,2M. Dung 
dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đổ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, khuấy đều để phản 
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 200 ml dung dịch X có pH = a và m gam kết tủa Y. Giá trị của a và m lần lượt là 
A. 13 và 1,165.
B. 2 và 2,330.
C. 13 và 2,330.
D. 7 và 1,165.
# Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H 2SO4 0,0375M và HCl 
0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là 
A.7.
B. 2.
C. 1.
D. 6.
 3+ 3+ 2 
# Dung dịch X chứa 0,15 mol Fe ; x mol Al ; 0,25 mol SO4 và y mol Cl . Cho 710 ml dung dịch Ba(OH)2 
1M vào dung dịch X thu được 92,24 gam kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là 
A. 0,23 và 0,64. Câu 1: Hòa tan 80g CuSO4 vào 1 lượng nước vừa đủ được 0,5 lít dd.
 a) Tính nồng độ mol/l của các ion Cu2+ và 2 (Đs: 2 2 
 SO4 Cu SO4 1M)
 2+
 b) Tính thể tích dd KOH 0,5M đủ để làm kết tủa hết ion Cu (Đs: VKOH 2 l )
 2 
 c) Tính thể tích dd BaCl2 0,25M đủ để làm kết tủa hết ion SO (Đs: V 2(l) )
 4 BaCl2
Câu 2: Phân biệt các dd hóa chất đựng trong các bình mất nhãn:
 a) Dùng thuốc thử tùy ý: (NH4)2S, (NH4)2SO4, Na2SO4, Na2S
 b) Chỉ dùng quỳ tím để nhận biết: HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2. 
Câu 3: Trộn lẫn 500 ml dd NaOH 5M với 200ml dd NaOH 30%(d= 1,33g/ml). Tính nồng độ mol/l của dung dịch 
thu được ? (Đs: NaOH 6,428M )
Câu 4: Trộn 50ml dd HCl 0,12M với 50ml dd NaOH 0,1M. Tính pH của dd thu được. (Đs: pH = 2)
Câu 5: Có 2(l) dung dịch H2SO4 pH = 3, thêm vào đó một lượng nước để có 10(l) dung dịch H 2SO4. Tính pH của 
dung dịch thu được ? (Đs: pH = 3,7 )
Câu 6: Cho dd NaOH có pH = 12 cần pha loãng với H2O bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có 
pH = 11 ? (Đs: pha loãng 10 lần)
Câu 7: Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,009M với 400ml dung dịch H2SO4 0,002M. Tính nồng độ mol/l các ion và 
 4
pH dung dịch thu được sau phản ứng ? (Đs: OH 2.10 M;pH 10,6 )
Câu 8: Trộn lẫn dd HCl 0,2M và dd H 2SO4 0,1M được dung dịch A. Để trung hòa 100ml dd A thu được cần bao 
 nhiêu ml dd Ba(OH)2 0,02M ? (Đs: 1000 ml)
Câu 9: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp 
chất sau :
 a) Fe2(SO4)3 + NaOH d)NH4Cl + AgNO3
 b) NaF + HCl e) MgCl2 + KNO3
 c) FeS + HCl f) HClO + KOH
Câu 10: Hoàn thành các phương trình ion rút gọn dưới đây và viết phương trình phân tử của phản ứng tương ứng:
 3+ 
 a) Al + .. → Al(OH)3
 b) Pb2+ + .. → PbS
 c) Ag+ + .. → AgCl
 2+
 d) Ca + .. → Ca3(PO4)2
 3+ 
 e) Cr + ...... → Cr(OH)3
Vận dụng cao
Câu 1: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2SO4 0,5M, thu được 
5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dd không đổi). Xác định pH của dd Y? ( Đs: pH = 1 ) 

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_on_tap_mon_hoa_hoc_11_chuong_1_su_dien_l.doc