Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 3: Cacbon. Silic

doc 4 trang lethu 18/06/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 3: Cacbon. Silic", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 3: Cacbon. Silic

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 3: Cacbon. Silic
 CHƯƠNG 3
NHẬN BIẾT
# Kim cương và than chì là các dạng:
A.đồng hình của cacbon. 
B. đồng vị của cacbon. 
C.thù hình của cacbon. 
D. đồng phân của cacbon
# Câu nào đúng trong các câu sau đây?
A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, dẫn điện.
B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
C. Than gỗ, than xương chỉ có khả năng hấp thụ các chất khí.
D. Trong các hợp chất của cacbon, nguyên tố cacbon chỉ có các số oxi hoá -4 và +4.
# Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím. Dung dịch có màu nào?
A. Xanh.
B. Đỏ.
C. Tím.
D. Không màu.
# Nước đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn ?
A. CO.
B. CO2.
C.SO2.
D. NO2.
# Không thể dùng CO2 để dập tắt đám cháy của chất nào sau đây ?
A. Xenlulozơ.
B. Mg.
C. Than gỗ.
D. Xăng.
# Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây:
A. đá đỏ.
B. đá vôi.
C. đá mài.
D. đá tổ ong.
# Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào sau đây không 
thuộc về công nghiệp silicat?
A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ).
B. Sản xuất xi măng.
C. Sản xuất thuỷ tinh.
D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.
# Thành phần chính của quặng đôlômit là:
A. CaCO3.Na2CO3 . 
B. MgCO3.Na2CO3. 
C. CaCO3.MgCO3. 
D. FeCO3.Na2CO3
# Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì:
A. Tính khử . 
B. Tính oxi hóa. 
C. Vừa khử vừa oxi hóa. 
D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa.
# trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách:
A. Nung CaCO3 . 
B. Cho CaCO3 tác dụng HCl .
C. Cho C tác dụng O2. 
D. Cả 3 cách đều đúng. C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH.
D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.
VẬN DỤNG THẤP
# Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO 
(đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít.
B. 2,24lít.
C. 3,36lít.
D. 4,48lít
# Khử hoàn toàn 4g hỗn hợp CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào 
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Khối lượng hỗn hợp Cu và Pb thu được là:
A. 2,3g.
B. 2,4g.
C. 3,2g.
D. 2,5g
# Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2.Sản phẩm muối thu được 
sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3 
B. Chỉ có Ca(HCO3)2 
C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 
D. Không xác định được
# Cho m gam hổn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dd HCl thu được 6,72 lít khí CO 2(đkc) và 32,3g muối 
clorua. Giá trị của m là:
A. 27g. 
B. 28g. 
C. 29g. 
D. 30g
# Cho 3,45g hổn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng hết với dd HCl thu được V lít CO 2 (đkc) và 
5,1g muối clorua. Giá trị của V là :
A. 6,72 lít. 
B. 3,36 lít. 
C. 0,67 lít. 
D. 0,672 lít
VẬN DỤNG CAO
# Hỗn hợp A gồm sắt và oxít sắt có khối lượng 5.92g. Cho khí CO2 dư đi qua hỗn hợp A đun nóng, khí đi ra sau 
phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 9g kết tủa. Khối lượng sắt trong hỗn hợp là :
A. 4,84g.
B. 4,48g.
C. 4,45g.
D. 4,54g.
# Cho 1 luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng, một thời gian thu được 13,92g chất rắn X gồm 
Fe, Fe3O4, FeO và Fe2O3. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít NO2 (đktc). m có giá 
trị (g) là :
A. 16.
B. 15.
C. 14.
D. 17.
# Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 500(ml) Ca(OH)2 1M thấy có 25g kết tủa. Giá trị cùa V là:
A. 5,6 lít.
B. 16,8 lít.
C. 11,2 lít.
D. 5,6 lít hoặc 16,8 lít.

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_on_tap_mon_hoa_hoc_11_chuong_3_cacbon_si.doc