Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 4: Đại cương hóa hữu cơ
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 4: Đại cương hóa hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 4: Đại cương hóa hữu cơ

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ # Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P... B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P. # Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 1, 2, 3. B. 4, 5, 6. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6. # Chọn định nghĩa về đông phân đúng nhất Đồng phân: A. là hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau B. là hiện tượng các chất có tính chất khác nhau C. là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau D. là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau . # Liên kết đôi do liên kết nào hình thành A. Liên kết và B. Liên kết C. Liên kết D. Hai liên kết # Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử chất hữu cơ,các nguyên tố liên kết với nhau A. theo đúng hóa trị và theo một trật tự nhất định B. theo một trật tự nhất định C. theo đúng số oxi hóa D. theo đúng hóa trị B. CH4, C2H2, C3H8, C4H10, C6H12 C. C4H10, C5H12, C6H12 D. C2H6, C4H8, C5H12, C6H12 # Trong những chất sau cặp chất nào là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH, CH3-O-CH3 B. CH3-O-CH3, CH3CHO C. CH3-CH2-CH2-OH, C2H5OH D. C4H10, C6H6 # Số đồng phân của chất có công thức phân tử C5H12 là A. 3 B.4 C. 2 D. 5 # Phản ứng CH3COOH + CH CH CH3COOCH = CH2 thuộc loại ? A. phản ứng cộng B. phản ứng thế C. phản ứng tách D. phản ứng phân hủy # Trong các chất sau đây, chất nào không phải là đồng phân của CH3 CH2 C OH ? || O # Cho các chất : 1) CH2=CH CH3 2) CH2=CH CH2- CH3 3) CH3 CH=CH CH3 4) CH2=C(CH3)-CH3 Các chất là đồng đẵng của nhau A. 1, 2 B. 1, 3 C. 1, 4 D. chúng đều là đồng đẵng của nhau # Phản ứng CH CH + 2AgNO3 + 2NH3 Ag - C C - Ag + 2NH4NO3 Thuộc loại phản ứng nào ? A. phản ứng thế B. phản ứng cộng C. phản ứng tách # Phân tích 0,29 gam một hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) tìm được %C = 62,06; % H = 10,34. Vậy khối lượng oxi trong hợp chất là A. 0,08 g B. 0,07 g C. 0,09 g D. 0,16 g # Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g một hiđrocacbon có M = 84 g cho ta 5,28 g CO 2. Vậy số nguyên tử C trong hiđrocacbon là A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 # Thành phần % của một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 54,6%; 9,1%; 36,3%. Vậy công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là A. C2H4O B. C3H6O C. C5H9O D. C4H8O2 # Thành phần % về khối lượng của hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 62,1 %; 10,3 %; 27,6 %. Khối lượng mol phân tử M = 60 g. Công thức phân tử của hợp chất này là A. C3H6O B. C2H4O2 C. C2H6O D. C2H4O # Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 g H2O. CTPT của X là A. C2H6 B. CH3 C. C4H12 D. CH4 # Khi đốt cháy hoàn toàn một amin ( chứa một nguyên tử nito) X, thu được 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là: A. C3H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C4H9N. ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Để trung hoà axit còn dư sau khi tác dụng với NH3 cần dùng 4,92 ml dung dịch NaOH 1M. Biết MA= 60. Công thức phân tử của A là: A. CH4ON2. B. C2H7N. C. C3H9N. D. CH4ON. # Phân tích 0,31gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2. Mặt khác, nếu phân tích 0,31 gam X để toàn bộ N trong X chuyển thành NH3 rồi dẫn NH3 vừa tạo thành vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M thì phần axit dư được trung hòa bởi 50 ml dung dịch NaOH 1,4M. Biết 1 lít hơi chất X (đktc) nặng 1,38 gam. CTPT của X là: A. CH5N B. C2H5N2 C. C2H5N D. CH6N o # Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam H2O và 112 ml N2 đo ở 0 C và 2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất Z ở 127o C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất Z. CTPT của X là: A. C2H5O2N B. C6H5ON2 C. C2H5ON D. C2H6O2N # Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X. Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy có 10 g kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 tăng 16,8 g. Lọc bỏ kết tủa, cho nước lọc tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư lại thu được kết tủa, tổng khối lượng hai lần kết tủa là 39,7 g. CTPT của X là A. C3H4 B. C3H6 C. C3H8 D. C3H7 # Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X (chứa C, H, N) cần dùng15,12 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy cho lội thật chậm qua bình đựng nước vôi trong dư thấy có 40g kết tủa xuất hiện và có 1120 ml khí không bị hấp thụ. CTPT của X là A.C4H11N B. C2H9N C. C4H9N D. C3H9N # Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần dùng 8,96 lít O 2 thu được 6,72 lít CO2 và 7,2 g H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử X là Bài 3. Đốt cháy 10ml chất hữu cơ A với 40ml O2vừa đủ. Hỗn hợp khí thu được sau thí nghiệm gồm CO2, N2, hơi nước có thể tích 70ml, được dẫn qua CaCl2 khan thì giảm mất một nửa, nếu dẫn tiếp qua KOH dư thì còn lại 10ml một khí duy nhất. Các khí đo ở cùng điều kiện. Xác định CTPT của A. ĐS: C2H8N2 Bài 4. Cho 0,5lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và khí CO 2 vào 2,5 lít O2 (dư) rồi đốt cháy hoàn toàn. Sau phản ứng, Vhh = 3,4lít cho H2O ngưng tụ, V khí còn 1,8lít và tiếp tục cho lội qua KOH thì chỉ còn 0,5lít khí thoát ra. Các khí đo ở cùng điều kiện. Xác định CTPT và % về thể tích của chất A trong hỗn hợp ban đầu. ĐS: C3H8 Bài 5. Phân tích một hợp chất hữu cơ cho thấy: cứ 2,1 phần khối lượng C lại có 2,8 phần khối lượng O và 0,35 phần khối lượng H. Hãy xác định CTPT của chất hữu cơ trên biết 1,00 g hơi chất đó ở đktc chiếm thể tích 373,3 cm3. ĐS: C2H4O2
File đính kèm:
cau_hoi_trac_nghiem_on_tap_mon_hoa_hoc_11_chuong_4_dai_cuong.doc