Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 7: Hiđrocacbon thơm

doc 5 trang lethu 22/06/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 7: Hiđrocacbon thơm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 7: Hiđrocacbon thơm

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 7: Hiđrocacbon thơm
 CHƯƠNG 7
# Công thức của stiren
A. C6H5CH=CH2.
B. C6H5CH2-CH3.
C. C6H5CH3.
D. C6H5OH.
# Thành phần chính của khí thiên nhiên là
A. metan.
B. etan.
C. propan.
D. butan.
# Chọn câu sai
A. Benzen tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng cộng.
B. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn ankan.
C. Benzen tham gia phản ứng cộng khó hơn anken.
D. Benzen không bị oxi hóa bởi dung dịch thuốc tím.
# Thành phần chính của dầu mỏ là
A. hỗn hợp hidrocacbon.
B. hợp chất vô cơ.
C. dẫn xuất hidrocacbon.
D. hidrocacbon thơm.
# Phương pháp chủ yếu để chế biến dầu mỏ là
A. crackinh và rifominh.
B. nhiệt phân.
C. chưng cất phân đoạn.
D. thủy phân.
# Quá trình biến đổi cấu trúc hidrocacbon từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành 
thơm dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác gọi là
A. rifominh.
B. crackinh.
C. đồng phân hóa.
D. nhiệt phân.
# Quá trình biến bẻ gãy phân tử hidrocacbon mạch dài thành mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt hoặc của 
nhiệt và xúc tác gọi là
A. crackinh.
B. rifominh.
C. đồng phân hóa.
D. nhiệt phân.
# Nguồn cung cấp hidrocacbon chủ yếu từ
A. dầu mỏ.
B. khí dầu mỏ.
C. khí thiên nhiên.
D. than đá.
# Chọn câu đúng. Trong phân tử benzen
A. 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H đều nằm trên cùng một mặt phẳng.
B. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng.
C. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng.
D. 6 nguyên tử H nằm cùng một mặt phẳng khác với 6 nguyên tử C. B. clobenzen C6H5Cl.
C. m- điclobenzen. 
D. p- điclobenzen.
# Sản phẩm hữu cơ tạo thành khi cho brom khan vào ống nghiệm chứa benzen có mặt bột sắt
A. C6H5Br.
B. C6H5Fe
C. HBr.
D. C6H12.
VẬN DỤNG THẤP
# Nhóm thế -X có sẵn trên vòng hoạt hóa vòng benzen, ưu tiên thế H ở vị trí o-, p-. X là
A. -CnH2n+1, -OH, -NH2.
B. –CH3, -NH2, -COOH.
C. –CH3, -OH, -NO2.
D. –NO2, -COOH, -NH2.
# Nhóm thế -X có sẵn trên vòng làm cho benzen thế H ở vị trí m-. X là
A. –NO2, -COOH, -CHO.
B. –CH3, -NH2, -COOH.
C. –CH3, -OH, -NO2.
D. -CnH2n+1, -OH, -NH2.
# Sản phẩm không tạo thành khi cho toluen phản ứng với Br2 là
A. m-BrC6H4CH3.
B. o-BrC6H5CH3.
C. p-BrC6H5CH3.
D. C6H5Br.
# Để điều chế TNT cho toluen phản ứng với 
A. HNO3đ/H2SO4đ.
B. HNO3 /H2SO4đ.
C. HNO3/H2SO4.
D. HNO2/H2SO4.
# Sản phẩm tạo thành khi cho nitrobenzen phản ứng với HNO3đ/H2SO4đ tỉ lệ 1: 2 là
A. 1,3,5-trinitrobenzen.
B. o-đinitrobenzen.
C. p-đinitrobenzen.
D. m-đinitrobenzen.
# Dãy chất đều làm mất màu nước brom
A. stiren, axetilen, etilen, buta-1,3-đien.
B. benzen, stiren, hexan, hex-2-en.
C. toluen, naptalen, stiren, etilen.
D. propan, stiren, axetilen, but-2-in.
# Hidrocacbon chứa 90,57% C là
A. C8H10.
B. C8H8.
C. C9H12.
D. C7H8.
# Đốt 22,08g một đồng đẳng benzen A cần 48,384 lít khí oxi ở đktc. CTPT A là
A. C7H8.
B. C8H8 
C. C8H10.
D. C9H12. a) Xác định CTPT, CTCT và tên gọi X.
 o
b) Viết phương trình phản ứng của X với H2 (Ni, t C), với brom (bột Fe), với HNO3đ/H2SO4đ.
(ĐS: Toluen C7H8).
# Từ 3 tấn toluen có thể điều chế m tấn thuốc nổ TNT. Biết hiệu suất cả quá trình là 46%. Tính m 
(ĐS: 3,405 tấn).
# Trùng hợp 10,4g stiren thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với 200ml dd Br2 0,15M, sau đó cho tác dụng 
với dung dịch KI thu được 1,27g iot. Tính hiệu suất phản ứng trùng hợp stiren. (ĐS: 75%)
# Từ 5,6 lít khí axetilen điều chế được mg benzen. Biết quá trình hao hụt 30%, hãy tính khối lượng m g 
benzen thu được. (ĐS: 4,55g).

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_on_tap_mon_hoa_hoc_11_chuong_7_hidrocacb.doc