Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 8: Dẫn xuất halogen, ancol, phenol

doc 7 trang lethu 22/06/2025 310
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 8: Dẫn xuất halogen, ancol, phenol", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 8: Dẫn xuất halogen, ancol, phenol

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 8: Dẫn xuất halogen, ancol, phenol
 CHƯƠNG 8
# Công thức tổng quát của ancol no đơn chức mạch hở là
A. CnH2n+1OH (n ≥ 1).
B. CnH2n+2OH (n ≥ 1).
C. CnH2n-1OH (n ≥ 1). 
D. CnH2n-2O (n ≥ 1).
# Công thức của 2,2-đimetylbutan-1-ol là
A. CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-OH.
B. (CH3)3C-CH2-CH2-OH.
C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH. 
D. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH.
# Công thức cấu tạo đúng của ancol tert - butylic là
A. (CH3)3COH. 
B. (CH3)3CCH2OH. 
C. (CH3)2CHCH2OH 
D. CH3CH(OH)CH2CH3.
# Dùng Cu(OH)2 nhận biết được
A. glixerol.
B. ancol etylic.
C. phenol .
D. đimetylete.
# Công thức đơn giản nhất của ancol C2H5O. CTPT của ancol đó là
A. C4H9OH.
B. C2H5O.
C. C6H15O3.
D. C4H10O2.
# Ảnh hưởng của nhóm -OH đến vòng benzen trong phenol làm cho phenol
A. dễ tham gia phản ứng thế trong vòng benzen.
B. dễ tham gia phản ứng cộng vào vòng benzen.
C. tan tốt trong nước và dung môi hữu cơ.
D. tác dụng với dung dịch kiềm.
# Ảnh hưởng của nhân thơm benzen đến nhóm -OH trong phenol làm cho phenol
A. có tính axit tác dụng với dung dịch kiềm
B. dễ tham gia phản ứng cộng vào vòng benzen.
C. dễ tham gia phản ứng thế vào vòng benzen
D. tác dụng với dung dịch kiềm.
# Phenol là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử
A. C của vòng benzen.
B. C của gốc hidrocabon.
C. C của nhánh trên vòng benzen.
D. C no của gốc hidrocacbon không no.
# Ancol là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử
A. C no.
B. C không no.
C. C thơm.
D. C bậc ba.
# Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hidrocacbon tương ứng vì ancol 
A. tạo được liên kết hidro liên phân tử.
B. có thêm nguyên tử oxi. # Ý nghĩa của con số ancol 40o là có
A. 40ml ancol nguyên chất trong 100ml dung dịch.
B. 40g ancol nguyên chất trong 100g dung dịch.
C. 40g ancol nguyên chất trong 100g nước.
D. 40ml ancol nguyên chất trong 100g nước.
# Phản ứng giữa ancol và kim loại kiềm giải phóng khí hidro chứng tỏ trong ancol có
A. nguyên tử H linh động.
B. nhóm –OH linh động.
C. liên kết OH bền vững.
D. nguyên tử O độ âm điện cao.
# Ancol bậc ba là
A. tert-butylic.
B. isobutylic.
C. sec-butylic.
D. butylic.
# Phản ứng chứng minh H trong –OH phenol linh động hơn –OH ancol là phản ứng với
A. dung dịch kiềm.
B. Na.
C. dung dịch Br2.
D. O2.
# Phenol tác dụng với nhóm chất nào
A. Na, NaOH, Br2.
B. Na, NaOH, HBr.
C. Na2CO3, NaOH, Br2.
D. Na, NaOH, HCl.
# Phenol là
A. axit yếu không làm đổi màu quì tím.
B. axit yếu nhưng làm đổi màu quì tím.
C. axit mạnh làm đổi màu quì tím.
D. axit trung bình làm đổi màu quì tím.
VẬN DỤNG THẤP
 o
# Đun X với H2SO4đ ở 170 C thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học). X là
A. butan-2-ol.
B. butan-1-ol.
C. pentan-1-ol.
D. propan-2-ol.
# Cho 3-metylbut-1-en là sản phẩm chính khi tách nước từ ancol 
A. 3-metyl-butan-1-ol.
B. 2-metylbutan-1-ol.
C. 2-metylbutan-2-ol.
D. 3-metylbutan-2-ol.
# Đốt cháy một ancol thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol nước. Ancol đó thuộc loại
A. no, mạch hở.
B. no, đơn chức, mạch hở.
C. không no, mạch hở.
D. no, đơn chức.
# Cho x mol ancol A tác dụng với Na thu được x mol H2. A thuộc loại ancol
A. hai chức. D. C4H10O.
# Đốt cháy hoàn toàn 3,48g hỗn hợp 2 ankanol kế tiếp nhau cần 4,032 lít khí O2 (đktc). CTPT của 2 ankanol 
là.
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C4H9OH và C3H7OH
D. C2H3OH và C3H5OH.
# Cho 15,6g hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau tác dụng hết với 9,2g Na thu được 24,5g chất rắn. Hai 
ancol đó là
A. C2H5OH và C3H7OH.
B. CH3OH và C2H5OH.
C. C4H9OH và C3H7OH
D. C2H3OH và C3H5OH.
# Từ 20ml ancol etylic 46o phản ứng hết với Na dư. Biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml. 
Giá trị V là
A. 8,512.
B. 1,792.
C. 4,596
D. 8,215.
# Cho mg hỗn hợp metanol, etanol, phenol tác dụng vừa đủ với Na thu được (m+3,52)g chất rắn và V lít khí. 
Giá trị V là
A. 1,792.
B. 3,584.
C. 3,428.
D. 1,714.
# Cho 49,68g một ancol mạch hở Z phản ứng hoàn toàn với 27,3g K thu được 76,29g chất rắn. Z là
A. C4H7OH.
B. C4H9OH.
C. C3H7OH.
D. C4H5OH.
# Cho mg hỗn hợp etanol, etilenglicol, glixerol (O chiếm 48%m) tác dụng vừa đủ với Na thu được (m+132)g 
chất rắn và V lít khí ở đktc. Giá trị V và m là
A. 67,2 và 200.
B. 13,44 và 400.
C. 134,4 và 200.
D. 33,6 và 100.
# Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp ancol metylic, ancol etylic và ancol propylic thu được 2,8mol CO2 và 
4mol nước. Giá trị m là
A. 60,8.
B. 30,4.
C. 32,8.
D. 80,6.
# Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp 2 ancol no đơn chức mạch hở thu được V lít khí CO2 (đktc) và a mol nước. 
Biểu thức liên hệ giữa a, m, V là
A. m = a – V/5,6.
B. m = 2a – V/11,2.
C. m = 2a – V/22,4.
D. m = a + V/5,6. .

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_on_tap_mon_hoa_hoc_11_chuong_8_dan_xuat.doc