Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 12 - Chương 3: Amin. Aminoaxit. Protein

doc 6 trang lethu 24/06/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 12 - Chương 3: Amin. Aminoaxit. Protein", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 12 - Chương 3: Amin. Aminoaxit. Protein

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 12 - Chương 3: Amin. Aminoaxit. Protein
 CHƯƠNG 3: AMIN- AMINOAXIT- PROTEIN
#1 Cho amin có cấu tạo: CH3-CH(CH3)-NH2 . Chọn tên gọi không đúng?
A. Cả B và C. 
B. Propan-2-amin.
C. isopropylamin.
D. Propyl-1-amin.
#1 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. 
B. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc H-C.
C. Tùy thuộc vào gốc H-C, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm.
D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân.
#1 Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit:
A. CH3 - CH2 - CO - NH2. 
B. CH3 – CH(NH2) – COOH.
C. H2N - CH2 – COOH. 
D. HOOC - CH2 - CH(NH2)- COOH.
#1 Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của amin là không đúng?
A. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen . 
B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
C. Metyl-, etyl-, đimetyl-, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước. 
D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.
#1 Cho quỳ tím vào mỗi dd dưới đây, dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là?
A. H2NCH2(NH2)COOH. 
B. H2NCH2COOH .
C. CH3COOH. 
D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
#1 Để chứng minh alanin là một aminoaxit, chỉ cần cho phản ứng với:
A. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl. 
B. Dung dịch NaOH. 
C. Dung dịch HCl. 
D.CH3OH/HCl . 
#1 Dãy gồm các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là 
 A. metyl amin , amoniac, natri hidroxit.
 B. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit.
 C. anilin, aminiac, natri hidroxit.
 D.anilin, metyl amin, amoniac.
#1 Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Trong protein luôn luôn chứa nguyên tố nitơ.
D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.
#1 Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? 
A. H2N-CH2-COOH . 
B. CH3–CH(NH2)–COOH. 
C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH. 
D. H2N–CH2-CH2–COOH. 
#1 Amin nào dưới đây là amin bậc 2?
A. CH3-NH-CH3 . 
B. CH3-CHNH2-CH3 . 
 1 #2 Axit -aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy
A. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH. 
B. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, Cu.
C. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOH. 
D. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, NaCl.
#2 Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các - amino axit còn thu được các đi petit: Gly-Ala; 
Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X.
A. Gly-Ala-Phe – Val . 
B. Ala-Val-Phe-Gly. 
C. Gly-Ala-Val-Phe. 
D. Val-Phe-Gly-Ala.
#3 Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 g kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anilin trong dung dịch 
là
A. 4,65. 
B. 9,3.
C. 46,5.
D.4,5.
#3 Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở 
đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C3H9N. 
B. C3H7N.
C. C4H9N. 
D. C2H7N.
#3 Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 42,72 gam Ala, 48 
gam Ala-Ala và 41,58 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 122,31.
B. 111,74.
C. 90,6.
D. 66,44.
#3 Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là O. Khối 
lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl, có nguồn 
gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH. 
B. H2N-(CH2)2-COOH. 
C. H2N-CH2-COOH. 
D. H2N-(CH2)3-COOH.
#3 A là một α-amino axit chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH. Cho 3 g A tác dụng với NaOH dư 
được 3,88 g muối. A là 
A. H2N-CH2-COOH. 
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-CH2-COOH. 
D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
#3 Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa 
một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 
54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. 
Giá trị của m là
A. 120.
B. 60.
C. 30.
 3 D. 46.
#3 Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). 
Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là : 
A. 14000. . 
B. 12000. 
C. 15000. 
D. 18000. 
#4 Hợp chất X mạch hở có CTPT là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dd KOH sinh ra một 
chất khí Y và dd Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả 
năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dd Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là 
A. 11. 
B. 10,8. 
C. 8,2.
D. 9,6. 
#4 Hợp chất X có CTPT trùng với CTĐGN vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl. trong X có 
thành phan các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73% và còn lại là oxi. Còn khi cho 4,45 
gam X phản ứng với dd NaOH (vừa đủ) thu được 4,85 gam muối khan. CTCT của X là 
A. H2NCH2COOCH3. 
B. H2NC2H4COOH
C. H2NCOOCH2CH3. 
D. CH2=CH COONH4.
#4 cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh 
giấy quỳ tím ẩm ướt và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 
A. 12,5. 
B. 5,7.
C. 15,3.
D. 21,8.
#4 Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau cô 
cạn thu được 31,68 hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên trộn theo thứ tự khối lượng mol tăng dần với số mol có tỉ 
lệ 1: 10: 5 thì amin có khối lượng phân tử nhỏ nhất có công thức phân tử là
A. C2H5NH2.
B. CH3NH2.
C. C3H7NH2. 
D. C4H11NH2.
#4 Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin bậc nhất A bằng oxi vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 
đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 16g, đồng thời xuất hiện 39,4g kết tủa. Khí thoát ra 
khỏi bình có thể tích 2,24 lít (đktc). Tìm CTCT của A? 
A. CH5N.
B. C2H7N.
C. C2H8N2.
D. C3H7N.
#4 Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino 
axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m1 – m2 = 51. Công thức phân tử 
của X là
A. C6H14O2N2.
 5

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_on_tap_mon_hoa_hoc_12_chuong_3_amin_amin.doc