Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 12 - Chương 4: Polime và vật liệu polime
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 12 - Chương 4: Polime và vật liệu polime", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 12 - Chương 4: Polime và vật liệu polime

Chương 4 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME #1 Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. toluen. B. stiren. C. isopren. D. propen. #1 Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propen. B. propan. C. etan. D. toluen. #1 Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác được gọi là phản ứng A. trùng ngưng. B. trao đổi. C. nhiệt phân. D. trùng hợp. #1 Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. #1 Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là A. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. #1 Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=CHCl. B. CH3-CH2Cl. C. CH≡CCl. D. CH2Cl-CH2Cl. #1 Nilon–6,6 là một loại A. tơ poliamit. B. tơ axetat. C. polieste. D. tơ visco. #1 Monome điều chế polime dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. #1 Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ visco. B. tơ tằm. C. tơ capron. D. tơ nilon-6,6. #1 Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy gồm các polime tổng hợp là A. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6. B. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6. C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6. D. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6 #3 Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1. Vậy Y là A. polipropilen. B. poli(vinyl clorua). C. polistiren. D. xenlulozơ. #3 Trùng ngưng axit –aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H2O. Giá trị của m là A. 79,1. B. 71,19. C. 91,7. D. 90,4. #3 Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,8. B. 2,55. C. 2,52. D.3,6. #3 Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000. B. 15.000. C. 24.000. D. 25.000. #3 Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau: 50% 80% C2H5OH buta-1,3-đien cao su buna Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên? A. 230 gam. B. 92 gam. C. 184 gam. D. 115 gam. #4 Cao su lưu hóa có chứa 2% lưu huỳnh. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S-? Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở metylen trong mạch cao su. A. 46. B. 92. C. 23. D. 58 #4 Khi cho một loại cao su Buna-S tác dụng với brom(trong CCl4) người ta nhận thấy cứ 1,05 gam sao su đó có thể tác dụng hết với 0,8g brom. Tỉ lệ giữa số mắt xích butadien và stiren trong loại cao su nói trên là A. 2:3. B. 3:2. C. 3:4. D. 1:2. #4 Trùng hợp 65gam Stiren bằng cách đun nóng với lượng nhỏ benzoyl peoxit rồi cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng(đã loại benzoyl peoxit) vào 2 lít dung dịch Brom 0,075M, sau đó thêm KI (dư) thấy sinh ra 6,35 g iot. Tính hiệu suất của phản ứng trùng hợp Stiren A. 80%. B. 60%. C. 70%. D. 90%. #4 Khối lượng axit và ancol tương ứng cần để thu được 1,2 tấn poli(metyl metacrylat) là bao nhiêu, biết rằng hiệu suất của mỗi quá trình là 70% A. 2,11 tấn và 0,78 tấn. B. 1,47 tấn và 0,55 tấn. C. 0,72 tấn và 0,27 tấn. D. 0,51 tấn và 0,19 tấn #4 Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. #2 Câu 1: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II)? A. FeO + HNO3 (loãng). B. FeO + HCl. C. Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng). D. Fe + Fe(NO3)3. #2 Câu 2: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại dưới đây? A. Ag. B. Zn. C. Fe. D. Cu. #2 Câu 3: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng? 3+ 5 A. 26Fe [Ar]3d . 1 7 B. 26Fe [Ar]4s 3d . 2+ 2 4 C. 26Fe [Ar] 4s 3d . 2+ 4 2 D. 26Fe [Ar] 3d 4s . #2 Câu 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì? A. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh. B. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh. C. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh. D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh. #2 Câu 5: Chọn phát biểu đúng. A. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. B. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. C. Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl2. D. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl2. #2 Câu 6: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3. X Y #2 Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe FeCl3 Fe(OH )3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A. Cl2, NaOH. B. NaCl, Cu(OH)2. C. HCl, NaOH. D. HCl, Al(OH)3. #2 Câu 8: Cho các kim loại Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại phản ứng được với dung dịch FeCl3 là A. 5. B. 3 C. 6. D. 4. #2 Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. #3 Câu 9: Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với HCl dư, khối lượng muối tạo thành là A. 3,25 g. B. 4,24 g. C. 2,12 g. D. 1,62 g. #3 Câu 10: Để hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M ? A. 400. B. 200. C. 300. D. 100. #4 Câu 1:Cho 3,36g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Để oxi hóa hoàn toàn 2+ ion Fe trong dung dịch X cần V ml dung dịch K2Cr2O7 1M. Giá trị của V là A. 10. B. 20. C. 30. D. 40. #4 Câu 2: Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe 3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,8. B. 19,2. C. 9,6. D. 6,4. #4 Câu 3:Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 24,2. B. 22,4. C. 15,6. D. 18,0. #4 Câu 4: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X là A. 53,85%. B. 76,70%. C. 51,72%. D. 56,36%. #4 Câu 5: Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dung dịch HCl để hòa tan hết chất rắn được dung dịch X. Tiếp tục cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, được kết tủa. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi ta được 24 gam chất rắn. Khối lượng sắt đã dùng là A. 16,8 g B. 11,2 g. C. 14 g. D. 8,4 g. #4 Câu 6:Cho x mol Fe vào cốc chứa y mol HNO3, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dd A chứa 2 5 muối và khí B không màu hoá nâu ngoài không khí. Biết B là sản phẩm duy nhất của sự khử N . Phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa x, y trong thí nghiệm là đúng: 8 A. x < y < 4x. 3 8 B. y < x . 3 C. y> 4x. 8 D. x y 4x. 3 A. H2O. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch Ba(OH)2. 2 #2 Câu 1: Dung dịch nào sau đây không phân biệt được 2 dung dịch riêng rẽ chứa các anion NO3 , CO3 ? A. NaCl. B. HCl. C. CaCl2. D. Ba(OH)2. #2 Câu 2: Có thể phân biệt O2 và O3 bằng dung dịch A. NaI. B. NaCl. C. Na2SO4. D. NaNO3. #2 Câu 3: Có thể phân biệt được SO2 và CO2 bằng dung dịch A. Br2. B. Ca(OH)2. C. Ba(OH)2. D. BaCl2. #2 Câu 4: Có 4 dung dịch nồng độ 0,01M: NaCl, Na2CO3, KHSO4, NH3. Chỉ dùng quỳ tím nhúng vào các dung dịch, quan sát sự thay đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào? A. NaCl, KHSO4. B. NaCl, Na2CO3, KHSO4, NH3. C. NaCl. D. NaCl, Na2CO3, KHSO4. #2 Câu 5: Không thể nhận biết các khí CO2, SO2, O2 đựng trong các bình khí riêng biệt nếu chỉ dùng A. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong. B. tàn đóm cháy dở và nước brom. C. nước brom và dung dịch Ba(OH)2. D. nước vôi trong và nước brom. #3 Câu 1: Có 5 dung dịch: Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được các dung dịch A. Na2S, Na2CO3, Na2SO3. B. Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. C. Na2S, Na2CO3. D. Na2S, Na2CO3, Na3PO4. #3 Câu 2: Có 3 dung dịch: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên, có thể dùng A. dung dịch Ba(OH)2. B. quỳ tím. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch BaCl2. #3 Câu 3: Để phân biệt 5 dung dịch MgCl2, AlCl3, FeCl2, KCl, ZnCl2 có thể dùng A. dung dịch NH3. B. dung dịch Na2CO3. C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím. #3 Câu 4: Có 5 dung dịch cùng nồng độ 0,1M: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 có thể nhận biết được tối đa những dung dịch nào? A. Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S. B. Ba(HCO3)2, K2CO3. C. Ba(HCO3)2, K2S. D. Ba(HCO3)2, K2SO4. #3 Câu 5: Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng A. nước brom. B. không thể bảo quản được quặng sắt lâu dài sau khi khai thác. C. chỉ có thể xây dựng nhà máy gang thép tại Thái Nguyên. D. điều kiện khí hậu ở nơi khác không đảm bảo. #2 Câu 2: Hiện nay DDT (điclođipheyltricloetan) không được dùng làm chất bảo vệ thực vật (diệt cỏ, kích thích sinh trưởng) vì các lí do nào sau đây? (1) có hoạt tính cao. (2) bền vững. (3) khi dư gây nguy hiểm. A. (2) và (3). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (1), (2) và (3). #2 Câu 3: Ngày nay, trong công nghiệp người ta sản xuất phenol từ cumen (isopropylbenzen) mà không đi từ clobenzen vì các lí do A. rẻ tiền, ít ô nhiễm môi trường. B. rẻ tiền, nhanh, dễ tiến hành. C. ít ô nhiễm môi trường, nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên. D. nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên, dễ tiến hành. #2 Câu 4: Hiện nay trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do khí thải nào sau đây? A. khí cacbonic. C. khí cacbon monooxit. C. khí clo. D. khí hidro clorua. #2 Câu 5: Nhóm nào sau đây gồm các ion gây ô nhiễm môi trường nước? 2+ 3+ A. NO3 , NO2 , Pb , As . 2+ + - B. NO3 , NO2 , Pb , Na , Cl . 2+ + 2+ + C. NO3 , NO2 , Pb , Na , Cu , H . 2+ + D. NO3 , NO2 , Pb , Na , HCO3 . #3 Câu 1: Việc trồng rừng, ngoài việc tạo sự che phủ đất để chống xói mòn do mưa lũ còn có các vai trò nào sau đây với môi trường? (1) giảm lượng CO2. (2) tăng lượng oxi. (3) hấp thụ năng lượng mặt trời và nhả hơi nước góp phần làm hạn chế sự nóng lên của trái đất. A. (1), (2) và (3). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (1) và (2). #3 Câu 2: Mưa axit chủ yếu là do những chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Đó là những khí nào sau đây? A. SO2 và NO2. B. H2S và Cl2. C. NH3 và HCl. D. CO2 và SO2. #3 Câu 3: Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do A. khí CO2. B. mưa axit. C. clo và hợp chất của clo. D. quá trình sản xuất gang thép. #3 Câu 4: Theo tiêu chuẩn Việt Nam, nồng độ cho phép của ion Cu2+ trong nước uống không được phép vượt quá 3 mg/l. Khi cho dung dịch H2S dư vào 500 ml một mẫu nước thấy có 0,00144g kết tủa. Kết luận về mẫu nước trên là A. chưa bị ô nhiễm. B. bị ô nhiễm gấp 2 lần cho phép. C. bị ô nhiễm gấp 5 lần cho phép. D. bị ô nhiễm gấp 10 lần cho phép. #3 Câu 5: Một nhà máy sản xuất glucozo từ tinh bột sắn. Hiệu suất là 80%, tinh bột chiếm 90% tinh bột sắn. Nếu công suất nhà máy là 180 000 tấn glucozo/năm và không tận dụng sản phẩm thừa thì lượng chất thải xả ra môi trường là bao nhiêu?
File đính kèm:
cau_hoi_trac_nghiem_on_tap_mon_hoa_hoc_12_chuong_4_polime_va.doc