Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 12 - Chương 5: Đại cương về kim loại

doc 6 trang lethu 24/06/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 12 - Chương 5: Đại cương về kim loại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 12 - Chương 5: Đại cương về kim loại

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 12 - Chương 5: Đại cương về kim loại
 CHƯƠNG 5
Nhận biết
# Tính chất hóa học chung của kim loại là:
A. Dễ bị oxi hóa.
B. Thể hiện tính oxi hóa. 
C. Dễ bị khử. 
D. Dễ nhận electron.
# Nguyên tắc chung để điều chế kim loại :
A.Thực hiện quá trình khử các ion kim loại. 
B. Thực hiện quá trình oxi hóa các ion kim loại.
C. Thực hiện quá trình khử các kim loại. 
 D. Thực hiện quá trình oxi hóa các kim loại.
# Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim được xác định bởi yếu tố nào sau 
đây :
 A. Các e tự do. 
 B. Mạng tinh thể kim loại. 
C. Các ion dương kim loại. 
D. Tất cả đều sai .
# Kim loại có nhđộ nóng chảy thấp nhất, được dùng làm nhiệt kế và áp kế là
A. Hg
B. Ag
C. Cu
D. Li 
# Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, dùng làm dây tóc bóng đèn là
A. W
B. Pt
C. Au
D. Cu.
# Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất? 
A.Ag. 
B.Cu. 
C.Al. 
D.Fe. 
# Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Cr
B. W
C. Cu
D. Fe
# Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
A. W
B. Zn
C. Pb
D. Al
# Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Ag
B. Au
C. Cu
D. Al
# Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Au
B. Ag
C. Cu
D. Al
# Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
# Dung dịch nào có khả năng oxi hoá yếu nhất trong số các dung dịch sau đây: 
A. Zn2 
 B. Cu2 
C. H # Hãy chọn dãy các cặp oxi hoá- khử sau dược xếp theo chiều tính khử của kim loại tăng dần 
A. Ag+/ Ag; Pb2+/ Pb ; Fe2+/ Fe; Al3+/ Al ; Mg2+/ Mg ; K+/ K
B. Pb2+/ Pb ; K+/ K ; Mg2+/ Mg ; Ag+/ Ag; Al3+/ Al ; Fe2+/ Fe.
C. K+/ K ; Mg2+/ Mg ; Ag+/ Ag; Al3+/ Al ; Pb2+/ Pb; Fe2+/ Fe.
D. Fe2+/ Fe; Ag+/ Ag; K+/ K ; Mg2+/ Mg ; Al3+/ Al ; Pb2+/ Pb.
# Trong hiện tượng ăn mòn điện hóa xảy ra :
A. Phản ứng oxi hoá khử. 
B. Phản ứng phân hủy.
B. Phản ứng hóa hợp. 
D. Phản ứng thế. 
# Trong công nghiệp các kim loại Na, K, Ca được sản xuất theo phương pháp:
A. Điện phân nóng chảy. . 
B. Nhiệt luyện 
B. Thủy luyện 
D. Cả 3 phương pháp trên..
 n + 6
# Một cation M có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p . Cấu hình e của phân lớp ngoài cùng của nguyên tố M có thể là:
A. 3s1 
B. 3s2 
C. 3p1 
D. Cả A,B, C
# Để bảo vệ vỏ tàu biển, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây:
A. Dùng phương pháp điện hóa. 
B. Dùng hợp kim chống gỉ.
B. Dùng chất ức chế sự ăn mòn. 
D. Cách li kim loại với môi trường. 
# Độ dẫn điện của của kim loại thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ:
A. Giảm. 
B. Không thay đổi.
C. Tăng giảm không theo quy luật. 
D. Tăng. 
# Sắp xếp các kim loại dưới đây theo thứ tự tăng dần tính khử:
A. Au, Ag, Sn, Fe, Zn, Al, Mg, Na. 
B. Na, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Ag, Au.
C. Mg, Zn, Al, Fe, Ag, Sn, Au ,Na.
D. Mg, Na, Zn, Al, Fe, Sn, Ag, Au. 
# Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tính dẫn nhiệt tăng 
A. Fe, Al, Au, Cu, Ag. 
B. Fe, Mg, Au, Hg. 
C. Ag,Cu, Al, Fe 
D. Au, Al, Cu, Sn.
# Cho phương trình hóa học của phản ứng : Cu + 2Ag+ 2Ag + Cu2+ 
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
A. Cu là chất khử, Ag+ là chất oxi hóa 
B. Ag+ là chất khử, Cu2+ là chất oxi hóa
C. Cu là chất oxi hóa, Cu2+ là chất khử
D. Ag là chất khử, Cu2+ là chất oxi hóa
Vận dụng thấp
# Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch Cu(NO3)2 , Pb(NO3)2 , Zn(NO3)2 . Nhúng 3 lá kẽm giống hệt nhau X, Y, Z vào 3 ống 
thì khối lượng mỗi lá kẽm như thế nào :
 A. X giảm, Y tăng, Z không đổi. 
B. X tăng, Y giảm , Z không đổi. 
C. X tăng, Y tăng, Z không đổi. 
D. X giảm, Y giảm , Z không đổi.
# Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, 
Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
B. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
C. Cu khử được Fe3+ thành Fe.
D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
# Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (I); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp 
kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, III và IV.
B. I, II và IV. # Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. 
Công thức muối clorua đã điện phân là 
A. KCl.
B. CaCl2. 
C. NaCl.
D. MgCl2.
# Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,696 lít H 2(đkc). Thành 
phần % của Mg trong hỗn hợp là: 
A. 39,6%. 
B. 39,0%. 
C. 43,4%. 
D. 41,0%. 
# Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) 
được giải phóng sau phản ứng là. 
A. 6,72 lít.
B. 4,48 lít .
C. 2,24 lít.
D. 67,2 lít.
# Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là 
A. 1,26 lít.
B. 3,36 lít. 
C. 4,48 lít. 
D. 2,52 lít.
Vận dụng cao
# Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm 
hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu
B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag
D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
# Giả sử cho 7,28 gam bột Fe vào 150 ml dung dịch AgNO 3 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ chất rắn, cô cạn dung 
dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 25,88 gam.
B. 24,2 gam.
C. 18 gam.
D. 31,46 gam.
# Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO33 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 
được m gam chất rắn X. Giá trị của m là 
A. 4,72. 
B. 4,08. 
C. 4,48. 
D. 3,20. 
# Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn 
toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là 
A. 8,96. 
B. 6,72. 
C. 4,48. 
D. 10,08. 
# Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi 
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là 
A. 6,40. 
B. 16,53. 
C. 12,00. 
D. 12,80. 
# Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung 
dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là
A. 21,60. 
B. 18,90. 
C. 17,28. 
D. 19,44. 
# Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn 
hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu 

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_on_tap_mon_hoa_hoc_12_chuong_5_dai_cuong.doc