Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 12 - Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 12 - Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 12 - Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng

Chương 7 SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG #1 Chọn phát biểu sai. A. Hematit nâu chứa Fe2O3. B. Manhetit chứa Fe3O4. C. Xiđerit chứa FeCO3. D. Pirit chứa FeS2. #1 Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. nhóm VIIIB, chu kì 4. B. nhóm IVB, chu kì 3. C. nhóm IIIA, chu kì 4. D. nhóm IIA, chu kì 4. #1 Chất khử oxit sắt trong lò cao là A. CO. B. H2. C. Al. D. Na. #1 Quặng chứa % Fe lớn nhất là A. mandehit. B. hematit C. pirit. D. xiderit. #1 Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là A. xiderit, hematit, manhetit, pirit. B. hematit, pirit, manhetit, xiderit. C. xiderit, manhetit, pirit, hematit. D. pirit, hematit, manhetit, xiderit. #1 Nguyên tắc chung của quá trình sản xuất gang trong công nghiệp là khử oxit sắt ở nhiệt độ cao bằng A. CO. B. Mg. C. Al. D. H2. #1 Kim loại có thể khử Fe3+ thành Fe là A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Ni. #1 Fe có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. FeCl3. B. AlCl3. C. MgCl2. D. FeCl2. #1 Nhận định nào sau đây sai? A. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. B. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. C. Sắt tan trong dung dịch FeCl3. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3. #1 Cho các chất: FeCl3,FeSO4, BaCl2, Mg(NO3)2. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. #2 Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II)? A. FeO + HNO3 (loãng). B. FeO + HCl. #3 Cho cùng một lượng sắt tác dụng lần lượt với dung dịch H 2SO4 loãng thu được V1 lít khí H2 ; với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V2 lít khí SO2 ở đktc. V1 : V2 bằng A. 2:3. B. 1:1. C. 2:1. D. 1:2. #3 Hòa tan 2,16g FeO trong lượng dư HNO3 loãng thu được V lít (đktc) khí NO. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,336. C. 0,448. D. 2,240. #3 Thổi khí CO dư qua 1,6g Fe2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam sắt. Giá trị của m là A. 1,12g. B. 0,56g. C. 4,8g. D. 11,2g. #3 Cho 20 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,0g khí H 2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 55,5g. B. 50g. C. 60g. D. 60,5g. #3 Đốt cháy hoàn toàn kim loại X cần 6,72 lít khí clo (đktc) thu được 32,5g muối. Kim loại X là A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Cu. #3 Ngâm một lá kim loại A nặng 50g trong dung dịch HCl, sau khi thoát ra 336ml khí (dktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại A là A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Zn. #3 Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị của m là A. 1,12. B. 2,8. C. 0,56. D. 1,68. #3 Cho 8 gam hỗn hợp kim loại Mg, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 22,75g. B. 22,25 g. C. 24,45g. D. 25,75g. #3 Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với HCl dư, khối lượng muối tạo thành là A. 3,25 g. B. 4,24 g. C. 2,12 g. D. 1,62 g. #3 Để hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M ? A. 400. B. 200. A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36 #4 Để a gam Fe ngoài không khí sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Cho A tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của a là A. 56. B. 42. C. 50,4. D. 28. #4 Đốt cháy x mol Fe bằng oxi thu được 5,04g hỗn hợp X. Hòa tan X bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối hơi của Y đối với H2 bằng 19. Giá trị của x là A. 0,07. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,04.
File đính kèm:
cau_hoi_trac_nghiem_on_tap_mon_hoa_hoc_12_chuong_7_sat_va_mo.doc