Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT DTNT N’Trang Lơng
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT DTNT N’Trang Lơng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT DTNT N’Trang Lơng

NHÓM Hóa trường THPT DTNT N’Trang Lơng ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 11- HỌC KỲ II-Năm học 2018-2019! CHƯƠNG 4. ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ A. Kiến thức 1. Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ; đặc điểm của hợp chất hữu cơ; phân loại hợp chất hữu cơ 2. Khái niệm công thức phân tử, công thức đơn giản nhất. Cho ví dụ. Phương pháp xác định công thức đơn giản nhất, công thức phân tử 3. Thuyết cấu tạo hoá học; khái niệm đồng đẳng, đồng phân. Cho ví dụ. 4. Nhận biết một số loại phản ứng hữu cơ chính; đặc điểm của phản ứng trong hoá học hữu cơ. Chú ý dạng bài: 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ đơn giản. 2. Bài toán lập công thức đơn giản nhất, CTPTcủa hợp chất hữu cơ. B. Một số bài tập tham khảo Bài 1. Hãy chỉ ra hợp chất hữu cơ trong số các hợp chất sau: CaC 2; CH3ONa; CCl4; NaCN; CS2; C2H6; Na2C2O4; C3H5Br. Bài 2. Cho các chất sau: CH3 – CH2 – CH2 – OH; C2H5 – O – C2H5; C3H7 – O – CH3; CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH. Những cặp chất nào có thể là đồng đẳng hoặc đồng phân của nhau? Bài 3. Hãy viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử sau: C 3H7Cl; C2H7N; C3H6O; C4H8. Bài 4. Tìm công thức phân tử các hợp chất hữu cơ trong mỗi trường hợp sau: a) Phân tích 0,46g A tạo thành 448ml CO2 (đktc) và 0,54g H2O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,58. b) Oxi hoá hoàn toàn 0,32g một hiđrocacbon X tạo thành 0,72g H 2O. Tỉ khối hơi của X so với heli bằng 4. c) Chất hữu cơ Y có M Y = 123 đvC và khối lượng cacbon, hiđro, oxi và nitơ trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72: 5: 32: 14. d) Chất hữu cơ Z có chứa 40% C; 6,67% H, còn lại là oxi. Mặt khác, khi hoá hơi một lượng Z người ta được thể tích vừa đúng bằng thể tích của nitơ (II) oxit có khối lượng bằng 1/3 khối lượng của Z trong cùng điều kiện. Bài 5. Phân tích 0,31g chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44g CO 2. Mặt khác, nếu phân tích 0,31g với vôi tôi xút rồi dẫn toàn bộ lượng NH 3 tạo thành và 100ml dd H2SO4 0,4M thì phần axit thừa được trung hoà hoàn toàn bởi 50ml dd NaOH 1,4M. Lập công thức phân tử của X biết 1 lít hơi chất X nặng 1,38g. Bài 6. Oxi hóa hoàn toàn 6,15 g chất hữu cơ X, người ta thu được 2,25 g H 2O; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2 (các thể tích đo ở đktc).Tính phần trăm khối lượng của từng nguyen tố trong chất X. Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 4,10 g chất hữu cơ A người ta thu được 2,65g Na 2CO3; 1,35g H2O và 1,68 lít CO2 (đktc). Xác định công thức đơn giản nhất của chất A. 1 A. Lí thuyết 1.Đồng đẳng, đồng phân ( cấu tạo), danh pháp và CTPT tổng quát của anken, ankađien và ankin. 2.Tính chất ( vật lí và hoá học), điều chế và ứng dụng của anken, ankađien và ankin, tecpen. 3.So sánh cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon không no với hiđrocacbon no. Mối quan hệ giữa hiđrocacbon không no và hiđrocacbon no. 4.Phân biệt khái niệm phản ứng cộng hợp, phản ứng trùng hợp, phản ứng đime hoá, phản ứng trime hoá. Cho thí dụ minh hoạ. Bài toán xác định CTPT anken, ankađien và ankin dựa và CTPT tổng quát. B. Một số bài tập tham khảo Bài 1. Viết các công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C 5H10. Gọi tên các đồng phân đó. Bài 2. Cho ba hiđrocacbon: but -2-en, propin, butan. Hãy phân biệt ba chất đó bằng phương pháp hoá học. Bài 3. Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3? Viết công thức cấu tạo các chất đó, gọi tên và viết PTHH. CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON A. Lí thuyết I. Hiđrocac bon thơm. 1.Đồng đẳng, đồng phân (cấu tạo), danh pháp và CTPT tổng quát của dãy đồng đẳng benzen ( aren). 2.Tính chất ( vật lí và hoá học), điều chế và ứng dụng của benzen và toluen. 3.So sánh cấu tạo và tính chất ( vật lí và hoá học) của benzen và các ankylbenzen với hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no. Mối quan hệ giữa hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no với benzen và toluen. 4.Cấu tạo, tính chất, ứng dụng, và điều chế của một số hiđrocacbon thơm khác như stiren, naphtalen. 5.Bài toán xác định CTPT dựa vào CTPT tổng quát. 6.Bài tập về phân biệt giữa các loại hiđrocacbon đã học. II. Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, dầu mỏ. Nêu khái niệm và cho thí dụ về phản ứng crăckinh nhiệt, crăckinh có xúc tác và nhiệt, phản ứng rifominh. Thành phần chính của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. Ứng dụng. B. Một số bài tập tham khảo Bài 1. Có 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch riêng biệt sau : etylbenzen, vinylbenzen, phenylaxetilen. Hãy nhận biết các chất trên bằng phương pháp hoá học. Bài 2. Dùng 1 hoá chất, hãy phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất lỏng: toluen, benzen, stiren. Bài 3. Từ metan các thiết bị và hoá chất vô cơ cần thiết khác. Hãy viết các PTHH điều chế benzen, hexacloran, m – đinitro bezen. CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL A. Lí thuyết 1.Khái niệm, phân loại và tên gọi một số dẫn xuất halogen. 2.Tính chất vật lí, hoá học, ứng dụng và điều chế dẫn xuất halogen. 3 5. Đốt cháy hoàn toàn 6,45g chất hữu cơ X sao đó cho sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 17,25g và có 30g kết tủa. Khi làm bay hơi 3,44g X thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,12g N2 cùng điều kiện. Xác định CTPT, CTCT của X. Biết X tác dụng được với Na2CO3 sinh ra khí CO2 và X có mạch nhánh (ĐS: C4H6O2) 6. Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no. Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp X thu được 11,2 l CO2 (đktc). Nếu trung hoà 0,3 mol hỗn hợp X thì cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Tìm CTCT của 2 axit. (ĐS: HCOOH và HOOC-COOH). B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Câu 1. Công thức cấu tạo CH3–CH–CH2–CH2–CH3 ứng với tên gọi nào sau đây? ׀ CH3 A. neopentan B. 2–metylpentan C. isopentan D. 1,1–đimetylbutan Câu 2. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6g ankan X thu đươc 5,6 lít CO2 (ở đktc). Công thức phân tử của X là: A. C3H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C4H10 Câu 3: Muốn điều chế etilenglycol, ta cho etilen phản ứng với: + A. dd Br2 B. H2O/H C. dd KMnO4 D. HBr Câu 4: Thêm một ít pent – 2 – en vào ống nghiệm dựng nước brom (màu vàng nhạt), sau đó lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là: A. Tạo 2 lớp chất lỏng, lớp trên màu vàng, lớp dưới không màu B. Tạo 2 lớp chất lỏng đều không màu C. Tạo hỗn hợp đồng nhất màu vàng D. Tạo hỗn hợp đồng nhất không màu Câu 5: Hợp chất: CH2 = C – CH – CH3 có tên là gi? CH3 A. 2 – metyl but – 3 – en B. izopropyl etilen C. 3 – metylbut – 1 – en D. 3-metylpent- 1-en Câu 6. Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp gồm CH4 và C2H6 thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần % số mol của CH4 và C2H6 là: A. 50% và 50% B.40% và 60% C. 66,7% và 33,3% D. 70% và 30% Câu 7. Chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. C2H4 B. C2H2 C. C2H6 D. C3H6 Câu 8. Số đồng phân cấu tạo của anken có công thức phân tử C5H10 là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 7 CH3 ׀ Câu 9. Hợp chất CH3–C–CH2–CH=CH2 có tên là: ׀ CH3 A. 2–đimetylpent–4–en. B. 2,2–đimetylpent–4–en. C. 4–đimetylpent–1–en. D. 4,4–đimetylpent–1–en. Câu 10. Hợp chất CH3–CH2–CH–CH2–CH3 ׀ CH3 A. 3–metyl pentan B. 1,1–đietyleten C. 2–etylbut-1-en D. 3–etylbut-3–en Câu 11. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Tất cả các chất có công thức chung CnH2n đều là anken. B. Tất cả các anken đều có công thức CnH2n. C. Tất cả các chất làm mất màu dung dịch Br2 đều là anken. D. Tất cả các anken đều có đồng phân hình học. Câu 12. Hợp chất 2,4–đimetylpent-1–en ứng với công thức: 5 Câu 29. Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 ? A. but–1–in. B. but–2–in. C. propin. D. etin. Câu 30. Nhựa PVC có công thức cấu tạo thu gọn là: n( ׀ n D. ( CH2–CH( 2 ׀ A. ( CH2–CH2 )n B. ( CH2–CH2–CH2 )n C. ( CH2 –CH–CH Cl Cl Câu 31. Sản phẩm của phản ứng : CH CH + HBr (dư) là: A. CH2Br–CHBr2 B. CHBr=CHBr C. CHBr2–CH3 D. CH2Br–CH2Br Câu 32. Phản ứng CH CH + H2 CH2=CH2 cần điều kiện và chất xúc tác là: o o o o A. Pd/AgNO3, t . B. Pd/PbCO3, t . C. Pd/CaCO3, t . D. Ca/BaCO3, t . Câu 33. Phản ứng CH CH + HCl xt CH =CHCl cần chất xúc tác là: 150-2000C 2 A. AgCl B. CaCl2 C. BaCl2 D. HgCl2 Câu 34. Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankin của nhau? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X thu được 0,3 mol CO2. X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3–CH=CH2 B. CH CH C. CH3–C CH D. CH2=CH–CH=CH2 Câu 36. Ứng với công thúc phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 2 B.3 C. 4 D. 5 Câu 37. Khi đun nóng etylclorua (CH3–CH2Cl) trong dd chứa KOH và C2H5OH thu được: A. etanol. B. etylen C.axetilen. D. etan. Câu 38.Chất CH có tên gọi là: 3 CH C2H35 A. 4–etyl–1,3–đimetylbenzen. B. 1,3–đimetyl–4–etylbenzen. C. 1–etyl–2,4–đimetylbenzen. D. 1–etyl–4,6–đimetylbenzen. Câu 39. Chất m–xilen có công thức cấu tạo là: CH3 CH CH CH – 3 3 CH 2 A. B. C. D. CH3 3 CH3 CH3 Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X (là chất lỏng ở nhiệt độ thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2 : 1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây? A. C4H4 B. C5H12 C. C6H6 D.C2H2 Câu 41. Chất nào có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy, phản ứng cộng với brom, phản ứng o cộng với H2 (xúc tác Ni, t ), phản ứng với dd AgNO3 trong NH3? A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. xiclopropan. Câu 42. Cho ancol có công thức cấu tạo CH3–CH–CH2–CH2–CH2–OH có tên là: ׀ CH3 A. 2–metylpenan–1–ol B. 4–metylpentan–1–ol C. 4–metylpenan–2–ol. D. 3–metylhexan– 2–ol. Câu 43. Có 4 tên gọi: o – xilen, o – đimetyl benzen, 1,2 – đimetyl benzen, etyl benzen. Đó là tên của gọi mấy chất? A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất Câu 44. Gốc nào là gốc vinyl? A. C2H5– B. CH3– C. CH2=CH– D. –CH2– Câu 45. Công thức cấu tạo nào là của brombenzen? A. Br B. CH 3 Br C.CH2 –Br D. CHBr –CH3 Câu 46.Chất nào dưới đây là ancol thơm? OH OH OH CH2OH 7 CH3 CH3 CH3
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_11_nam_hoc_2018_2019_t.doc