Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT DTNT N’Trang Lơng
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT DTNT N’Trang Lơng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT DTNT N’Trang Lơng

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT DTNT N’TRANG LƠNG NĂM HỌC: 2018-2019 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II HÓA 12 A.KIẾN THỨC CƠ BẢN: Chương 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI - Vị trí cấu hình - Tính chất vật lí Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuân hoàn - Tính chất hóa học - Nguyên tắc sáp xếp - Nhận biết các ion kim loại Al3+ - Cấu tạo bảng tuần hoàn - Điều chế - Vị trí nguyên tố nhóm A,B - Ứng dụng - Cấu hình ion Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN - Số nguyên tố trong từng chu kì, quy luật biến đổi. TRỌNG Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại Bài 31: Sắt - Tính chất vật lí chung, ảnh hưởng các yếu tố đến - Vị trí cấu hình sự biến đổi tính chất vật lí - Tính chất vật lí ( sự khác biệt với kim loại khác) - So sánh tính chất vật lí một số nguyên tố - Tính chất hóa học - Một số trường hợp đặc biệt - Nhận biết các ion kim sắt - Tính chất hóa học - Điều chế - Dãy điện hóa, ý nghĩa - Ứng dụng - Áp dụng dãy điện hóa Bài 32: Hợp chất của sắt Bài 19: Hợp kim - Các hợp chất tiêu biểu - Khái niệm - Tính chất của các hợp chất - Tính chất - Cách nhận biết - Ứng dụng Bài 33: Hợp kim của sắt - Thành phần - Khái niệm Bài 20: Sự ăn mòn kim loại - Phân loại - Khái niệm - Nguyên tắc sản xuất - Phân loại - Nguyên liệu - Cơ chế Bài 34: Crom và hợp chất của crom - Liên hệ thực tiễn - Vị trí cấu hình Bài 21: Điều chế kim loại - Tính chất vật lí ( so sánh tính mềm, nhiệt độ nóng - Nguyên tắc chảy,) - Các phương pháp - Tính chất hóa học - Chú ý điện phân - Nhận biết các ion kim loại của crom Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, - Điều chế NHÔM - Ứng dụng Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại - Các hợp chất của crom và tính chất của chúng kiềm Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ - Vị trí cấu hình Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch(tham - Tính chất vật lí ( so sánh tính mềm, nhiệt độ nóng khảo ) chảy,) Bài 41: Nhận biết một số chất khí(tham khảo ) - Tính chất hóa học Chương 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂM - Tính chất đặc trưng KINH TẾ, Xà HỘI, MÔI TRƯỜNG - Nhận biết các ion kim loại kiềm Bài 43: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế. (tham khảo ) - Điều chế Bài 44: Hóa học và vấn đề xã hội. (tham khảo ) - Ứng dụng Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim - Khái niệm ô nhiễm môi trường loại kiềm thổ - Nguyên nhân - Vị trí cấu hình - Các loại chất thải - Tính chất vật lí ( so sánh tính mềm, nhiệt độ nóng - Tác hại chảy,) - Một số hiện tượng - Tính chất hóa học - Liên hệ thực tiễn - Nhận biết các ion kim loại kiềm - Điều chế - Ứng dụng Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm B. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO 1. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Dạng 1: Kim loại và hợp kim Câu 1: Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện , tính dẫn nhiệt, ánh kim được xác định bằng yếu tố nào sau đây: A. Mạng tinh thể kim loại B. Các e tự do C. Các ion dương kim loại D. tất cả đều sai Câu 2: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là: A. Tác dụng với axit B. Dễ nhường các e để trở thành các ion dương C©u 2. §iÖn ph©n dung dÞch hçn hîp chøa 0,2 mol CuSO4 vµ 0,12 mol HCl trong thêi gian 2000 gi©y víi dßng ®iÖn cã cêng ®é lµ 9,65A. TÝnh khèi lîng Cu tho¸t ra t¹i catot vµ thÓ tÝch khÝ (®ktc) tho¸t ra t¹i anot. BiÕt hiÖu suÊt cña qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n lµ 100%. A. 3,2 gam B. 4,8 gam C. 6,4 gam D. 8 gam. Câu 3. Cho luồng khí CO(dư) đi qua ống đựng 9,1g hh rắn gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến pư hoàn toàn, thu được 8,3g chất rắn. Khối lượng CuO có trong hh ban đầu là A. 4,0g. B. 0,8g. C. 8,3g. D. 2,0g. Câu 4. Cho luồng khí CO đi từ từ qua ống sứ đựng m gam hh gồm CuO, Fe2O3, MgO và FeO nung nóng. Sau một thời gian còn lại 14,4g chất rắn. Khí thoát ra khỏi ống sứ được hấp thụ vào dd Ca(OH)2(dư) được 16,0g kết tủa. Giá trị của m là A. 18,67. B. 19,26. C. 19,60. D. 16,70. 2. KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - HỢP CHẤT Dạng 1: Tác dụng với nước Dùng cho câu 2, 3, 4: Hoà tan hỗn hợp Ba, Na (với tỉ lệ mol 1:1) vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2(đktc). Câu 2: Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà dung dịch A là A. 300ml. B. 30ml C. 600ml D. 60ml. Câu 3: Khối lượng muối thu được sau phản ứng trung hoà là A. 5,39g. B. 5,37g C. 5,35g. D. 5,33g. Câu 4: Cho 560 ml CO2(đktc). hấp thụ hết vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa thu được là A. 4,925g. B. 3,940g C. 2,955g D. 0,985g. Dùng cho câu 5, 6, 7: Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dung dịch X gồm (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% và đun nóng thu được V lít khí A (đktc), dung dịch B và m gam kết tủa C. Câu 5: Giá trị của V là A. 5,60 B. 6,72 C. 4,48 D. 8,96. Câu 6: Giá trị của m là A. 32,3375 B. 52,7250 C. 33,3275 D. 52,7205. Câu 7: Nồng độ phần trăm của chất tan trong B là A. 3,214%. B. 3,199% C. 3,035% D. 3,305%. Dùng cho câu 8, 9: Chia 23,0 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Li thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ thu được 1,12 lít khí N2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3). Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong nước thu được V lít H2 (đktc). Câu 8: Giá trị của m là A. 48,7. B. 54,0. C. 17,7. D. 42,5. Câu 9: Giá trị của V là A. 4,48. B. 11,20. C. 5,60. D. 8,96. Câu 10: Hoà tan 13,1 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y. Trung hoà Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 30,85 gam muối. Giá trị của V là A. 5,60. B. 8,96. C. 13,44. D. 6,72. Câu 11: Cho hỗn hợp A gồm Al và Na tác dụng với H2O dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và còn lại một lượng chất rắn không tan. Khối lượng của Na trong A là A. 2,3 gam. B. 4,6 gam. C. 6,9 gam. D. 9,2 gam. Dạng 2: Tìm nguyên tố theo PTHH: 1.Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm, thu được 0,896 L khí (đktc) và 3,12 g kim loại. Công thức muối là : A. LiCl B. NaCl C. KCl. D. RbCl. 2.Trong các kim loại sau phản ứng với H2O, kim loại có phản ứng xảy ra mạnh nhất là: A. Na B. Na C. K. D. Cs 3.Một hỗn hợp gồm kali và kim loại kiềm X. Hòa tan hết 12,15 gam hỗn hợp trên vào nước thì thu được 3,78 lít khí H 2 (đktc). Xác định tên nguyên tố X, biết tỉ lệ số mol của X và kali trong hỗn hợp nhỏ hơn 1/9. A. Rb B. Na C. Cs D.Li 4: Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp. Cho 7,65 gam X vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được 8,75 gam muối khan. Hai kim loại đó là: A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba Dạng 3: kim loại tác dụng HNO3 có tạo NH4+ , các định luật bảo toàn Câu 1 : Cho một luồng khí O2 đi qua 24 gam Mg thu được 36,8 gam hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng hết với HNO3 (vừa đủ ) thấy thoát ra 0,224 lít khí N2O (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là m1 gam. Khối lượng HNO3 đã dùng là m2 gam. Tổng giá trị của m1 + m2 là : A. 285,3B. 238,5C. 253,8D. 283,5 HD: BTKL 36,8 24 nO 0,8 + Ta có 16 nMg 1 ne 2(mol) BTE 2 0,8.2 0,01.8 BTNT.N + nNH NO 0,04(mol) nHNO 0,01.2 0,04.2 1 .2 2,1(mol) 4 3 8 3 Mg(NO3 )2 N2O NH4NO3 BTNT.Mg Mg(NO3 )2 :1(mol) + m2 2,1.63 132,3(gam) NH4 NO3 : 0,04(mol) BTKL m1 151,2(gam) m1 m2 283,5(gam) Câu 2: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và Fe3O4 trong đó O chiếm 26,86% về khối lượng. Hòa tan hết 41,7 gam X cần vừa đủ 1525 ml dung dịch HNO3 1,5M thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 18,5. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là A.162,2 gam B.64,6 gam C.160,7 gam D.151.4 gam HD: A. Nước có chứa nhiều ion Ca2+ ; Mg2+ B. Nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+ ; Mg2+ là nước mềm 2 C. Nước chứa một trong hai ion Cl và SO 4 hoặc cả hai là nước cứng tạm thời 2 D. Nước chứa đồng thời anion HCO3 và SO 4 hoặc Cl là nước cứng toàn phần Câu 3: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl và Ca(OH)2. Câu 4: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Gây ngộ độc nước uống. B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. Câu 5: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol mol HCO3- và 0,02 mol Cl-. Vậy nước trong cốc thuộc loại: A. có độ cứng tạm thời B. có độ cứng vĩnh cửu C. mềm D. có độ cứng toàn phần + 2+ - - - Câu 6: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na ; 0,003 mol Ca ; 0,006 mol Cl 0,006 mol HCO3 và 0,001 mol NO3 Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH) 2. Giá trị của a là A. 0,222. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,180. 3. NHÔM VÀ HỢP CHẤT Dạng 1: Nhôm tác dụng với axit Câu 1: Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng dung dịch tăng lên 4,6 gam. Số mol HCl tham gia phản ứng là : A. 0,5 mol B. 0,3 mol C. 0,25 mol D. 0,125 mol Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là : A. 12,3 B. 11,5 C. 15,6 D. 10,5 Câu 3: Hoà tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a là: A. 3,9 B. 7,8 C. 11,7 D. 15,6 Câu 4: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: Phần 1, tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2. Phần 2, tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là A. x = y B. x = 2y C. x = 4y D. y = 2x Dạng 2: Nhôm với dung dịch kiềm Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 20,7 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 bằng lượng dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là: A. 400 mL B. 500 mL C. 800 mL D. 200 mL Câu 2: X là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8,96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 58,85. B. 21,80. C. 13,70. D. 57,50. Câu 3: Cho 5,4 gam Al vào 1000 ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí H 2 đktc) thu được là: A. 4,48 lít B. 0,448 lít C. 6,72 lít D. 0,224 lít Câu 4: Cho 25,8 gam hỗn hợp gồm Al và Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH được 6,72 lít H 2 (đktc). Khối lượng của Al và Al2O3 trong hỗn hợp lần lượt là: A. 5,4 gam và 20,4 gam B. 20,4 gam và 5,4 gam C. 0,54 gam và 2,04 gam D. 2,04 gam và 0,54 gam Dạng 3: Nhiệt nhôm Câu 1: Trộn 5,4 gam nhôm với 4,8 gam Fe2O3 rồi tiến hành nhiệt nhôm không có không khí sau phản ứng thu m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 12 gam B. 10,2 gam C. 2,24 gam D. 16,4 gam Câu 2: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là A. 8,10 gam. B. 1,35 gam. C. 5,40 gam. D. 2,70 gam. Câu 3: Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr 2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là A. 54,0 gam. B. 81,0 gam. C. 45,0 gam. D. 40,5 gam. Câu 4: Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là A. 16,6 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 22,4 gam. Câu 5: Dùng m gam Al để khử hoàn toàn 1,6 gam Fe2O3 (H = 100%). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là: A. 0,540 gam B. 0,810 gam C. 1,080 gam D. 1,755 gam Dạng 4: Lưỡng tính Câu 1: Thêm 0,35 mol NaOH vào dung dịch X chứa 0,1 mol AlCl3. Tính khối lượng kết tủa thu được? A. 0,39 gam B. 0,78 gam C. 7,8 gam D. 3,9 gam Câu 2: Cho 150 mL dung dịch Ba(OH)2 0,1M tác dụng với 100 mL dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau phản ứng khối lượng kết tủa tạo thành là? A. 4,275 gam B. 0,78 gam C. 3,495 gam D. 7,77 gam
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_12_nam_hoc_2018_2019_t.docx