Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 11 - Mã đề 312 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 11 - Mã đề 312 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 11 - Mã đề 312 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Kèm đáp án)

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA 1 TIẾT – SINH HỌC 11- HK 1 TỔ SINH-CÔNG NGHỆ Họ và tên thí sinh:.Lớp:.. Thí sinh tô kín vào ô đáp án đúng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A B C D Câu 1: Vai trò của nguyên tố sắt trong cây là A. thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hóa enzim. B. thành phần của prôtêin, axit nuclêic. C. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim. D. thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim. Câu 2: Câu nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây? A. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào. B. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống. C. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể. D. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. Câu 3: Sản phẩm đầu tiên của chu trình C4 là A. ALPG (an đêhit phôtphoglixêric). B. Hợp chất hữu cơ có 4C trong phân tử. C. APG (axit phôtphoglixêric). D. RiDP (ribulôzơ - 1,5- điphôtphat). Câu 4: Nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo các con đường nào? A. Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào vào mạch gỗ. B. Xuyên qua tế bào chất của của các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ. C. Qua lông hút vào tế bào nhu mô vỏ, sau đó vào trung trụ. D. Con đường tế bào chất và con đường gian bào. Câu 5: Quá trình quang hợp của thực vật C3, C4 và CAM có điểm giống nhau là: A. Chất nhận CO2 đầu tiên là RiDP(ribulôzơ - 1,5- điphôtphat). B. Sảm phẩm đầu tiên là APG (axit phôtphoglixêric). C. Có chu trình Canvin. D. Diễn ra trên cùng môt loại tế bào. Câu 6: Hàm lượng CO2 có quan hệ như thế nào với hô hấp? o A. Nếu nồng độ CO2 cao (hơn 40 C) cường độ hô hấp không thay đổi. o B. Nếu nồng độ CO2 cao (hơn 40 C) cường độ hô hấp tăng mạnh. o C. Nếu nồng độ CO2 thấp (hơn 40 C) sẽ ức chế hô hấp. o D. Nếu nồng độ CO2 cao (hơn 40 C) sẽ ức chế hô hấp. Câu 7: Những yếu tố môi trường nào ảnh hưởng tới quá trình hút nước và ion khoáng của rễ cây? A. Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, độ thoáng khí và pH của đất. B. Áp suất thẩm thấu của dịch đất, hàm lượng CO2 trong đất. C. Độ pH, hàm lượng CO2, độ thoáng khí trong đất. Trang 1/4 - Mã đề thi 132 C. trong ti thể. D. nhân tế bào. Câu 22: Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng? A. 70% - 85,5%. B. 5% - 10%. C. 90% - 95%. D. 50% - 65% . Câu 23: Sản phẩm của pha sáng trong quang hợp là A. AlPG. B. C6H12O6. C. Tinh bột, saccarozơ, axit amin và lipit. D. ATP, NADPH và ôxi. Câu 24: Nước luôn xâm nhập thụ động từ đất vào rễ theo cơ chế A. Thụ động. B. Thẩm thấu. C. Khuếch tán. D. Chủ động. Câu 25: Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ tế bào thu được A. 2 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và 2 H2O. B. 2 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và H2O. C. 1 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và H2O. D. 2 Phân tử axit piruvic, 4 phẩn tử ATP và H2O. Câu 26: Ôxi được tạo ra trong quang hợp từ quá trình A. quang phân li nước. B. Sự khử CO2. C. Phân giải CO2 tạo ra ôxi. D. Phân giải C6H12O6. Câu 27: Động lực của dòng mạch rây là A. cơ quan nguồn (lá) có áp suất thẩm thấu thấp hơn cơ quan dự trữ. B. lực liên kết giữa các phân tử chất hữu cơ và thành mạch rây. C. chất hữu cơ vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. D. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và các cơ quan chứa. Câu 28: Kết quả hô hấp hiếu khí (phân giải hiếu khí), từ 1 phân tử glucôzơ giải phóng A. 2ATP. B. 36ATP. C. 38ATP. D. 34ATP. Câu 29: Các tia sáng xanh tím quá trình kích thích A. Tổng hợp ADN. B. Tổng hợp lipit. C. Tổng hợp cacbohidrat. D. Tổng hợp prôtêin. Câu 30: Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là: A. 6CO2 + 12 H2O + Năng lượng AS/DL → C6H12O6 + 6O2 + 6 H2O. B. C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6 H2O + Năng lượng (nhiệt + ATP). C. 6CO2 + 12 H2O + Năng lượng AS/DL → C6H12O6 + 12O2. D. C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 12H2O + Năng lượng (ATP). Câu 31: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là A. Lúa, khoai sắn, đậu. B. Xương rồng, thanh long. C. Ngô, mía, cỏ gấu. D. Rau dền, các loại rau. Câu 32: Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là: A. khử APG thành ALPG → Tái sinh chất nhận → Cố định CO2 . B. Cố định CO2 → Tái sinh chất nhận → khử APG thành ALPG C. khử APG thành ALPG → Cố định CO2 →Tái sinh chất nhận. D. Cố định CO2 → khử APG thành ALPG → Tái sinh chất nhận. Câu 33: Lục lạp có nhiều trong tế bào nào của lá? A. Tế bào biểu bì trên. B. Tế bào mô xốp. C. Tế bào biểu bì dưới. D. Tế bào mô giậu. Câu 34: Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan: A. lục lạp, Perôxixôm, ti thể. B. Ti thể, lục lạp, ribôxôm. C. Ti thể, lizôxôm, lục lạp. D. Ti thể, lục lạp, bộ máy Gôngi. Câu 35: Khi nói về vai trò của quang hợp, phát biểu không đúng là A. Sử dụng nước và O2 làm nguyên liệu để tổng hợp chất hữu cơ. B. Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật trên trái đất. C. Quang năng được chuyển hoá thành hoá năng trong các liên kết hoá học của cacbohidrat. D. Quang hợp điều hoà không khí giải phóng O2 và hấp thụ CO2. Trang 3/4 - Mã đề thi 132
File đính kèm:
de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_1_mon_sinh_hoc_11_ma_de_312_truong.doc
S11_dapancacmade.xls