Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Sinh học 12 - Mã đề 628 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Sinh học 12 - Mã đề 628 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Sinh học 12 - Mã đề 628 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I 2017-2018 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN SINH HỌC LỚP 12 (32 câu trắc nghiệm/04trang) Họ và tên HS:.Lớp:.. Chọn câu trả lời đúng nhất và đánh dấu “X” vào bảng đáp án sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A B C D Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 A B C D Câu 1: Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh; B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn, hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Cho cặp bố mẹ có kiểu gen AaBb x aaBb tỉ lệ loại kiểu hình xuất hiện ở F1 là A. 3 hạt vàng, trơn : 3 hạt xanh, trơn : 1 hạt vàng, nhăn : 1 hạt xanh, nhăn. B. 3 hạt vàng, trơn : 1 hạt xanh, trơn : 3 hạt vàng, nhăn : 1 hạt xanh, nhăn. C. 1 hạt vàng, trơn : 1 hạt xanh, trơn : 1 hạt vàng, nhăn : 1 hạt xanh, nhăn. D. 9 hạt vàng, trơn : 3 hạt xanh, trơn : 3 hạt vàng, nhăn : 1 hạt xanh, nhăn. Câu 2: Cho biết kết quả thí nghiệm của Mendel: P: hoa tím x hoa trắng → F 1: tím → F2: 3/4 tím và 1/4 trắng. Xác suất để một cây hoa tím chọn ngẫu nhiên từ F 2 là dị hợp bằng bao nhiêu? Biết màu sắc hoa do một cặp gen quy định. A. 25%. B. 66.7%. C. 75%. D. 50%. Câu 3: Một NST đơn có 1000 nucleoxom, số đoạn nối giữa các nucleoxom ít hơn số nucleoxom 1 đơn vị, mỗi đoạn nối trung bình có 50 cặp nucleotit và liên kết với 1 phân tử protein histon. Chiều dài của phân tử ADN cấu tạo nên NST và số phân tử protein histon của NST này là A. 19600 Å và 8000. B. 146000 Å và 8999. C. 666230 Å và 8999. D. 666230Å và 8998. Câu 4: Trong hiện tượng trội không hoàn toàn, không cần dùng phép lai phân tích cũng có thể phân biệt được thể dị hợp với các thể đồng hợp vì: A. Đồng hợp tử trội và dị hợp tử có kiểu hình khác nhau. B. Đồng hợp tử lặn có sức sống kém. C. Đồng hợp tử lặn có kiểu hình khác. D. Đồng hợp tử trội và dị hợp tử có kiểu hình giống nhau. Câu 5: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các gen phân li độc lập và tác động riêng rẽ, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × AaBbDD cho đời con có tối đa: A. 18 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình. B. 8 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình. C. 9 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình. D. 18 loại kiểu gen và 18 loại kiểu hình. Câu 6: Cho các dạng đột biến sau: 1. Thay thế 1 cặp nuclêôtit. 2. Thay thế 1 số cặp nuclêôtit. 3. Thêm 1 cặp nuclêôtit. 4. Mất 1 cặp nuclêôtit. 5. Thêm 1 số cặp nuclêôtit. 6. Mất 1 số cặp nuclêôtit. Các dạng đột biến điểm là: A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 1, 3, 4. C. 3, 4, 5, 6. D. 2, 5, 6. Câu 7: Bản chất của tương tác gen là A. sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình. Trang 1/4 - Mã đề thi 628 C. khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường. D. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. Câu 20: Sự mềm dẻo kiểu hình có ý nghĩa gì đối với bản thân sinh vật? A. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật có tuổi thọ được kéo dài khi môi trường thay đổi. B. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật có sự mềm dẽo về kiểu gen để thích ứng. C. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp quần thể sinh vật đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. D. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật thích nghi với những điều kiện môi trường khác nhau. Câu 21: Đơn vị mã hoá thông tin di truyền trên ADN được gọi là A. codon. B. triplet. C. gen. D. axit amin. Câu 22: Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Tỉ lệ của loại giao tử ABD được tạo ra từ kiểu gen AaBbDd là A. 100%. B. 25%. C. 50%. D. 12,5%. Câu 23: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li trong phân bào ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là: A. AaBbDddEe và AaBbDEe. B. AaBbDDddEe và AaBbEe. C. AaBbDddEe và AaBbddEe. D. AaBbDDdEe và AaBbddEe. Câu 24: Tỉ lệ của kiểu gen aaBbdd tạo ra từ phép lai aaBbDd x AabbDd là bao nhiêu? A. 18,75%. B. 3,125%. C. 12,5%. D. 6,25%. Câu 25: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là A. 30 nm và 300 nm. B. 11 nm và 300 nm. C. 11 nm và 30 nm. D. 30 nm và 11 nm. Câu 26: Giả sử một đơn vị tái bản của sinh vật nhân chuẩn có 60 phân đoạn Okazaki, sẽ cần bao nhiêu đoạn mồi cho đơn vị tái bản đó A. 30. B. 32. C. 62. D. 61. Câu 27: Người mắc bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây là một dạng thể ba? A. Hội chứng Tơcnơ. B. Bệnh phêninkêto niệu. C. Hội chứng Đao. D. Bệnh ung thư vú. Câu 28: Phân tích thành phần của các axit nuclêic tách chiết từ 3 chủng virut, thu được kết quả như sau: Chủng A: A = U = G = X = 25%. Chủng B: A = G = 20%; X = U = 30%. Chủng C: A = T = G = X =25%. Vật chất di truyền của: A. cả 3 chủng đều là ADN. B. chủng A và B là ARN còn chủng C là ADN. C. chủng A là ARN còn chủng B và C là ADN. D. cả 3 chủng đều là ARN. Câu 29: Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là A. gen trội. B. gen đa hiệu. C. gen điều hòa. D. gen tăng cường. Câu 30: Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen b là: A. A = T = 899; G = X = 301. B. A = T = 299; G = X = 901. C. A = T = 301; G = X = 899. D. A = T = 901; G = X = 299. Trang 3/4 - Mã đề thi 628
File đính kèm:
de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_12_ma_de_628_nam_ho.doc