Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Công nghệ 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

doc 3 trang lethu 27/03/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Công nghệ 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Công nghệ 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Công nghệ 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)
 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 NĂM HỌC 2018 - 2019
 Tổ: Sinh – CN MÔN CN - LỚP 10
Câu 1: Biện pháp điều hòa là biện pháp:
A. Giữ cho dịch hại phát triển ở một mức độ nhất định. 
B. Dùng ánh sáng, bẫy, mùi, vị để phòng trừ dịch hại. 
C. Sử dụng các loài thiên địch để phòng trừ dịch hại. 
D. Chọn và trồng các loại cây khỏe mạnh. 
Câu 2: Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật:
A. Gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến 
có lợi. Gây bệnh hiểm nghèo cho người. 
B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ những loài sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm 
nghèo cho người. 
C. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần 
thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người. 
D. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân 
bằng sinh thái. 
Câu 3: Chế phẩm virut được sản xuất trên cơ thể:
A. Sâu trưởng thành. B. Sâu non. C. Nấm phấn trắng. D. Côn trùng. 
Câu 4: Sâu bị nhiễm chế phẩm Bt, thì cơ thể sẽ:
A. trương phồng lên, nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như bi rắc bột. 
B. bị tê liệt, không ăn uống rồi chết. 
C. cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết. 
D. mềm nhũn rồi chết. 
Câu 5: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là:
A. Cải tạo đất, gieo trồng đúng thời vụ. 
B. Phun thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên. 
C. Chọn tạo các giống cây trồng khỏe mạnh. 
D. Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý. 
Câu 6: Khi nào sâu bệnh phát triển thành dịch?
A. Sâu bệnh có đủ thành phần gen. 
B. Sâu bệnh đủ vật chất di truyền. 
C. Sâu bệnh đủ thức ăn và gặp điều kiện môi trường thuận lợi. 
D. Sâu, bệnh có đủ thức ăn. 
Câu 7: Trường hợp nào sau không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học:
A. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao và phân giải nhanh. 
B. Dùng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều, đúng thời điểm. 
C. Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 
D. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học. 
Câu 8: nguồn sâu bệnh hại cây trồng ngoài đồng ruộng có từ đâu?
A. Có sẵn tự nhiên trên đồng ruộng. B. Từ trứng nhộng của con trùng. 
C. Từ bào tử của nhiều bệnh. D. Từ bướm của các loại sâu bệnh. 
Câu 9: Để ngăn ngừa sự phát triển của nguồn sâu bệnh hại cây trồng ngoài đồng ruộng thì người 
nông dân cần phải tiến hành: cày sâu, bừa kỷ, ngâm đất phơi oải đất, sử dụng hạt giống cây con 
sạch bệnh và ngoài ra cần làm việc gì nữa?
A. làm vệ sinh liên tục. B. phát hoang bờ vùng, bờ thửa. 
C. phát lá chặc cành để ánh sáng vào. D. phát hiện, tiêu duyệt ổ bệnh sớm nhất. 
Câu 10: Ở điều kiện đất giàu mùn, giàu đạm cây lúa nước dể mắc bệnh gì?
A. Sâu đục thân. B. Bệnh khô vằn. C. Bệnh đậu ôn. D. Bệnh tiêm lửa. A. Sử dụng phân hoá học đứng kỷ thuật. B. Sử dụng thuốc hoá học đứng kỷ thuật. 
B. Sử dụng phân hoá học không hợp lý. D. Sử dụng thuốc hoá học không hợp lý. 
Câu 27: Sản xuất xà lách để cung cấp rau tươi cho thành phố, người nông dân sử dụng thuốc hoá 
học bảo vệ thực vật như thế nào để hạn chế những ảnh hưởng xấu của nó?
A. 3 ngày xịt thuốc một lần. B. 1 tuần xịt thuốc một lần. 
C. 2 tuần xịt thuốc một lần. D. Xịt thuốc khi sâu bệnh phát triển đến ngưỡng gây hại. 
Câu 28: Biện pháp nào không làm hạn chế được ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực 
vật?
A. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao, phân giải nhanh. 
B. Dùng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và đúng liều lượng. 
C. Sử dụng thuốc nhiều lần liên tiếp, để tránh sâu bệnh kháng thuốc. 
D. Chỉ dùng thuốc khi sâu bọ phát triển đến ngưỡng gây hại. 
Câu 29: Tại sao ngày nay người ta ưa chuộng chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật?
A. Sản xuất đơn giản, giá thành rẻ. B. Thích hợp duyệt nhiều loài sâu bệnh. 
C. Tác dụng duyệt sâu bệnh rất cao. D. Không độc hại cho người và môi trường. 
Câu 30: Hiện nay người ta đã phát hiện, virut có thể gây ra bao nhiêu bệnh cho sâu bọ hại cây 
trồng?
A. 150. B. 200. C. 250. D. 300.
Câu 31: Nấm phấn trắng có khả năng gây bệnh cho bao nhiêu loài sâu bọ hại cây trồng?
A. 150. B. 200 . C. 250. D. 300.
Câu 32: Khi sâu bọ bị nhiễm vi khuẩn có Protêin độc thì bị tê liệt khoảng mấy ngày rồi chết?
A. 1. B. 1→2. C. 1→3. D. 2→4.
 -----HẾT-----

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_cong_nghe_10_nam_hoc_2018_2019_truong.doc