Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Sinh học 11 CB - Mã đề 485 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

doc 4 trang lethu 20/04/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Sinh học 11 CB - Mã đề 485 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Sinh học 11 CB - Mã đề 485 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Sinh học 11 CB - Mã đề 485 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)
 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐƠN KIỂM TRA 1 TIẾT – SINH HỌC 11CB- HKII
 TỔ SINH-CƠNG NGHỆ NĂM HỌC: 2016 -2017 
 Họ và tên học sinh:.Lớp:..
Chọn câu trả lời đúng nhất và đánh dấu “X” vào bảng đáp án sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
A
B
C
D
Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
A
B
C
D
Câu 1: Quá trình phát triển của người cĩ thể chia thành các giai đoạn nào sau đây?
 A. Giai đoạn trứng, phơi và hậu phơi. B. Giai đoạn phơi thai và sau sinh.
 C. Giai đoạn phơi thai, thai nhi và sau sinh. D. Giai đoạn phơi và hậu phơi.
Câu 2: Người khổng lồ là do
 A. tuyến yên sản xuất ra quá ít hoocmơn GH vào giai đoạn trẻ em.
 B. tuyến giáp sản xuất ra quá ít hoocmơn tirơxin.
 C. tuyến yên sản xuất ra quá nhiều hoocmơn GH vào giai đoạn trẻ em.
 D. tuyến giáp sản xuất ra quá nhiều hoocmơn tirơxin.
Câu 3: Hoocmơn ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm là
 A. Juvenin. B. Ecđixơn. C. Ơtrơgen. D. Testostêron.
Câu 4: Ra hoa là giai đoạn quan trọng của quá trình phát triển ở thực vật hạt kín:
 A. Chuyển từ pha phát triển sang pha sinh trưởng.
 B. Chuyển từ pha sinh trưởng phát triển sinh sản sang pha sinh trưởng phát triển dinh 
dưỡng.
 C. Chuyển từ pha sinh trưởng phát triển dinh dưỡng sang pha sinh trưởng phát triển sinh 
sản.
 D. Chuyển từ pha sinh trưởng sang pha phát triển.
Câu 5: Điện thế nghỉ là
 A. Sự khơng chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào khơng bị kích thích, 
phía trong màng mang điện âm, cịn ngồi màng mang điện dương.
 B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào khơng bị kích thích, phía 
trong màng mang điện âm, cịn ngồi màng mang điện dương.
 C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong 
màng mang điện âm, cịn ngồi màng mang điện dương.
 D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào khơng bị kích thích, phía 
trong màng mang điện dương, cịn ngồi màng mang điện âm.
Câu 6: Do đâu mà cây lúa nước sâu (cây lúa ngoi) cĩ thể luơn ngoi lên trên mặt nước khi 
nước lũ tràn về?
 A. Do tác động phối hợp giữa auxin và êtilen.
 B. Do tác động phối hợp giữa gibêrelin, auxin và êtilen.
 C. Do tác động phối hợp giữa gibêrelin và auxin.
 Trang 1/4 - Mã đề thi 485 D. Một số động vật vốn khơng sợ người nhưng nếu bị đuổi bắt, chúng chạy trốn nhanh khi 
nhìn thấy người.
Câu 18: Sinh trưởng sơ cấp là
 A. sinh trưởng của thân và rễ cây theo chiều dài do hoạt động của mơ phân sinh bên.
 B. sinh trưởng theo chiều ngang của thân và rễ cây do hoạt động của mơ phân sinh bên.
 C. sinh trưởng của thân và rễ cây theo chiều dài do hoạt động của mơ phân sinh đỉnh.
 D. sinh trưởng theo chiều ngang của thân và rễ cây do hoạt động của mơ phân sinh đỉnh.
Câu 19: Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ
 A. phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.
 B. phân cực sang mất phân cực, đảo cực.
 C. phân cực sang đảo cực và tái phân cực.
 D. phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
Câu 20: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được tạo thành do
 A. các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo 
thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng.
 B. các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo 
thành chuỗi hạch được phân bố ở một số phần cơ thể.
 C. các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo 
thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng và bụng.
 D. các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo 
thành chuỗi hạch nằm dọc theo chiều dài cơ thể.
Câu 21: Sinh trưởng của thực vật khơng phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây?
 A. Nhiệt độ, nước, ánh sáng, ơxi và muối khống.
 B. Đặc điểm di truyền của giống và lồi cây.
 C. Phitơhoocmơn.
 D. Hoocmơn tirơxin.
Câu 22: Ở động vật và người bị cịi xương, chậm lớn là do thiếu
 A. Vitamin D. B. Vitamin A. C. Vitamin C. D. Vitamin B.
Câu 23: Tác dụng của auxin đối với cơ thể thực vật là:
 A. Kích thích hạt nảy mầm, ra rễ phụ ; tăng ưu thế ngọn; ức chế chồi bên; gây hiện tượng 
hướng động, ứng động; ức chế rụng lá, quả.
 B. Nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả.
 C. Thúc quả chĩng chín, rụng lá.
 D. Nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột ; phá trạng 
thái ngủ, nghỉ của hạt.
Câu 24: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái khơng hồn tồn là kiểu 
phát triển mà con non cĩ
 A. phát triển chưa hồn thiện, phải trải qua nhiều lần lột xác mới biến đổi thành con trưởng 
thành.
 B. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành.
 C. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác nhau giữa các giai đoạn và khác với con 
trưởng thành.
 D. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý rất khác với con trưởng thành.
Câu 25: Các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng - phát triển ở động vật và người là:
 A. Cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, sinh hoạt văn hĩa lành mạnh.
 B. Lai giống, chọn lọc nhân tạo, cơng nghệ phơi, cải thiện thức ăn, chuồng trại.
 C. Cải tạo giống, cải thiện mơi trường sống.
 D. Cải tạo giống, cải thiện mơi trường sống, cải thiện chất lượng dân số và kế hoạch hĩa 
gia đình.
 Trang 3/4 - Mã đề thi 485

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_11_cb_ma_de_485_na.doc