Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Sinh học 12 (Cơ bản) - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Sinh học 12 (Cơ bản) - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Sinh học 12 (Cơ bản) - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐƠN KIỂM TRA 1 TIẾT – SINH HỌC 12CB- HKII TỔ SINH-CƠNG NGHỆ NĂM HỌC: 2016 -2017 Họ và tên học sinh:.Lớp:.. Chọn câu trả lời đúng nhất và đánh dấu “X” vào bảng đáp án sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A B C D Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 A B C D Câu 1: Tiến hĩa lớn là quá trình làm A. biến đổi cấu trúc di truyền của quần xã. B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. C. phân hĩa về khả năng sinh sản của các kiểu gen. D. biến đổi trên quy mơ lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên lồi. Câu 2: Theo quan niệm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống ở cấp độ phân tử là A. CH4, NH3, CO2 và các hợp chất vơ cơ khác. B. axit amin, nuclêơtit, axit béo và mơnơsaccarit. C. prơtêin và axit nuclêic. D. prơtêin và lipit. Câu 3: Sự giống nhau giữa các lồi chủ yếu là do A. chúng cĩ chung nguồn gốc. B. chúng sống xa nhau nhưng cĩ điều kiện sống giống nhau. C. chúng sống trong cùng 1 mơi trường. D. chúng phát sinh đột biến theo cùng 1 hướng. Câu 4: Nguồn năng lượng để tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vơ cơ trong tiến hĩa hĩa học là A. năng lượng sinh học. B. năng lượng hĩa học C. ATP. D. năng lượng tự nhiên. Câu 5: Quá trình tiến hĩa của sự sống trên Trái Đất cĩ thể chia thành các giai đoạn theo trình tự A. Tiến hĩa tiền sinh học Tiến hĩa hĩa học Tiến hĩa sinh học. B. Tiến hĩa hĩa học Tiến hĩa sinh học Tiến hĩa tiền sinh học. C. Tiến hĩa hĩa học Tiến hĩa tiền sinh học Tiến hĩa sinh học. D. Tiến hĩa sinh học Tiến hĩa hĩa học Tiến hĩa tiền sinh học. Câu 6: Nhân tố tiến hĩa nào sau đây cĩ thể loại bỏ hồn tồn 1 alen cĩ lợi ra khỏi quần thể? A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Đột biến. D. Giao phối khơng ngẫu nhiên. Câu 7: Lồi mới thường được hình thành nhanh chĩng theo con đường Trang 1/4 - Mã đề thi 209 D. lớp đất đá và hĩa thạch. Câu 20: Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương đồng? A. Đuơi cá mập và đuơi cá voi. B. Vịi voi và vịi bạch tuộc. C. Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan. D. Gai cây hồng liên (do lá biến dạng) và gai hoa hồng. Câu 21: Vai trị chủ yếu của quá trình giao phối đối với quá trình tiến hố là A. tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. B. cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hố. C. tần số đột biến của vốn gen khá lớn. D. cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hố. Câu 22: Sự xuất hiện lồi mới được đánh dấu bằng A. Cách li sinh thái. B. Cách li tập tính. C. Cách li sinh sản. D. Cách li cơ học. Câu 23: Theo thuyết tiến hĩa tổng hợp hiện đại, CLTN quy định chiều hướng và A. phân hố khả năng sống sĩt của các cá thể thích nghi nhất. B. phân hố khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. C. làm cho tần số của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định. D. nhịp độ tiến hĩa. Câu 24: Cho nhân tố sau: (1) Biến động di truyền (2) Giao phối khơng ngẫu nhiên (3) Đột biến (4) Giao phối ngẫu nhiên Các nhân tố cĩ thể làm nghèo vốn gen của quần thể là A. (2), (4). B. (1), (2). C. (1), (3). D. (1), (4). Câu 25: Khơng giao phối với nhau do mùa sinh sản khác nhau là thuộc dạng cách li nào? A. Cách li tập tính. B. Cách li thời gian. C. Cách li sinh thái. D. Cách li cơ học. Câu 26: Nhân tố tiến hố làm thay đổi đồng thời tần số các alen thuộc một gen của cả 2 quần thể là A. di - nhập gen. B. các yếu tố ngẫu nhiên. C. đột biến. D. CLTN. Câu 27: Lồi người xuất hiện ở kỉ nào sau đây? A. Đệ tứ. B. Jura. C. Phấn trắng. D. Đệ tam. Câu 28: Kết quả của tiến hố nhỏ là hình thành A. nịi mới. B. các cá thể thích nghi nhất. C. các nhĩm phân loại trên lồi. D. lồi mới. Câu 29: Lịch sử Trái Đất được chia thành các giai đoạn theo thứ tự A. Đại nguyên sinh Đại thái cổ Đại cổ sinh Đại trung sinh Đại tân sinh. B. Đại thái cổ Đại nguyên sinh Đại cổ sinh Đại trung sinh Đại tân sinh. C. Đại thái cổ Đại nguyên sinh Đại trung sinh Đại cổ sinh Đại tân sinh. D. Đại cổ sinh Đại thái cổ Đại nguyên sinh Đại trung sinh Đại tân sinh. Câu 30: Giả sử trong cánh đồng rau, một quần thể cơn trùng lồi A chỉ sống trên rau cải xanh, cịn một quần thể khác cũng thuộc lồi A chỉ sống trên cây bắp cải. Giữa 2 quần thể này đã cĩ sự cách li A. tập tính giao phối. B. địa lí. C. sinh thái. D. di truyền. Trang 3/4 - Mã đề thi 209
File đính kèm:
de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_12_co_ban_ma_de_20.doc