Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Sinh học 11 - Mã đề 209 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Sinh học 11 - Mã đề 209 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Sinh học 11 - Mã đề 209 (Có đáp án)

Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II Lớp: Môn: SINH HỌC 11 Học sinh đánh dấu (X) vào đáp án đúng nhất. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B C D Câu 1: Tuổi của cây một năm được tính theo: A. Số lá. B. Số cành. C. Số lóng. D. Số chồi nách. Câu 2: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây? A. Ở chồi đỉnh. B. Ở thân. C. Ở chồi nách. D. Ở đỉnh rễ. Câu 3: Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có: A. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành. B. phát triển chưa hoàn thiện, phải trải qua nhiều lần lột xác mới biến đổi thành con trưởng thành. C. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý rất khác với con trưởng thành. D. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác nhau giữa các giai đoạn và khác với con trưởng thành. Câu 4: Sinh trưởng thứ cấp là: A. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra. B. Sự tăng trưởng bề ngang của cây một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra. C. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra. D. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra. Câu 5: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là: A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ. B. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. C. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi. D. Châu chấu, ếch, muỗi. Câu 6: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp? A. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. B. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. C. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. D. Làm tăng kích thước chiều dài của cây. Câu 7: Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây? A. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. B. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. C. Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. D. Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. Câu 8: Gibêrelin có vai trò: A. Làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân. B. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân. C. Làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân. D. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và giảm chiều dài thân. Câu 9: Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập: A. Học khôn. B. Điều kiện hoá đáp ứng. C. Học ngầm. D. Điều kiện hoá hành động. Câu 10: Tập tính sinh sản của động vật thuộc loại tập tính nào? A. Phần lớn tập tính tự học. B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh. C. Toàn là tập tính tự học. D. Số ít là tập tính bẩm sinh. Câu 11: Sinh trưởng sơ cấp của cây là: A. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây một lá mầm. B. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây hai lá mầm. C. Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh. D. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. Câu 12: Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sinh ra ở: A. Đỉnh thân. B. Rễ. C. Chồi nách. D. Lá. Câu 13: Sinh trưởng của cơ thể động vật là: A. Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể. B. Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào. C. Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể. D. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể. Câu 14: Axit abxixic (AAB) chỉ có ở: Trang 1/2 - Mã đề thi 209
File đính kèm:
de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_11_ma_de_209_co_da.doc