Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lí Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường Văn hóa III (Kèm đáp án)

doc 3 trang lethu 11/01/2025 490
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lí Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường Văn hóa III (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lí Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường Văn hóa III (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lí Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường Văn hóa III (Kèm đáp án)
 TRƯỜNG VĂN HÓA III KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LÍ 11
 Năm học 2016 -2017 
 Thời gian: 45 phút, không tính thời gian phát đề
 Mã đề thi 
 209
 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Thập niên 50 của thế kỉ XX, Nhật Bản tập trung đầu tư phát triển ngành then chốt 
nào:
 A. Cơ khí chính xác. B. Giao thông vận tải.
 C. Luyện kim. D. Điện lực.
Câu 2: Điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp chế tạo của Nhật Bản:
 A. Sản xuất khoảng 60% lượng xe gắn máy thế giới.
 B. Đứng thứ hai thế giới.
 C. Sản xuất khoảng 25% sản lượng ô tô thế giới.
 D. Chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu.
Câu 3: Trên đất liền, Trung Quốc tiếp giáp với:
 A. 13 quốc gia. B. 14 quốc gia. C. 16 quốc gia. D. 15 quốc gia.
Câu 4: Hai ngành có ý nghĩa to lớn trong khu vực dịch vụ của Nhật Bản:
 A. Thương mại và tài chính. B. Du lịch và tài chính.
 C. Tài chính và giao thông. D. Thương mại và du lịch.
Câu 5: Ngành công nghiệp phát triển trên đảo Xi-cô-cư:
 A. sản xuất ô tô. B. khai thác quặng đồng.
 C. khai thác than. D. khai thác quặng sắt.
Câu 6: Phía bắc Nhật Bản có khí hậu:
 A. cận nhiệt đới gió mùa. B. nhiệt đới gió mùa
 C. ôn đới lục địa. D. ôn đới gió mùa.
Câu 7: Khu vực mưa nhiều vào mùa hạ ở Nhật Bản:
 A. Các đảo phía bắc. B. Vùng ven biển phía đông.
 C. Vùng ven biển phía tây. D. Các đảo phía nam.
Câu 8: Vùng kinh tế phát triển nhất của Nhật Bản:
 A. Xi-cô-cư. B. Hôn-su. C. Hô-cai-đô. D. Kiu-xiu.
Câu 9: Đặc điểm không đúng với LB Nga sau khi thành lập:
 A. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhiều. B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm.
 C. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. D. Tình hình chính trị, xã hội bất ổn định.
Câu 10: Điểm nào sau đây không đúng với kinh tế Liên Bang Nga:
 A. Sản lượng nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới.
 B. Kinh tế đối ngoại là ngành khá quan trọng.
 C. Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn.
 D. Các ngành dịch vụ đang phát triển mạnh.
Câu 11: Thế mạnh phát triển kinh tế của miền tây Trung Quốc:
 Trang 1/3 - Mã đề thi 209 A. Người lao động cần cù, có tinh thần trách nhiệm cao.
 B. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao.
 C. Phần lớn dân cư sống ở thành thị.
 D. Dân số đông, đang già hóa.
Câu 27: Đặc điểm nào sau đây không đúng với miền tây Trung Quốc:
 A. Núi cao hùng vĩ. B. Các cao nguyên và các bồn địa.
 C. Hạ nguồn của các con sông. D. Khí hậu lục địa khắc nghiệt.
Câu 28: Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị của Trung Quốc là:
 A. 26%. B. 37%. C. 48%. D. 59%.
Câu 29: Biểu hiện nào sau đây không đúng với đất nước Nga, sau khi Liên Xô tan rã (cuối 
năm 1991 trở đi):
 A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm.
 B. Sản lượng các ngành giảm.
 C. Tình hình chính trị, xã hội tương đối ổn định.
 D. Hàng tiêu dùng thiếu trầm trọng.
Câu 30: Năm 2004, khu vực kinh tế đóng góp 68% GDP của Nhật Bản là:
 A. Nông, lâm, ngư nghiệp. B. Công nghiệp – xây dựng.
 C. Dịch vụ. D. Du lịch.
-----------------------------------------------
 ----------- HẾT ----------
 Trang 3/3 - Mã đề thi 209

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_dia_li_lop_11_ma_de_209_nam_hoc_2016.doc
  • docDAP AN.doc
  • docMA TRAN 1 TIET 11-KI 2.doc