Đề kiểm tra 15 phút học kì 1 môn Sinh học 12 - Mã đề 132 - Trường THPT Lê Quý Đôn

doc 2 trang lethu 30/04/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút học kì 1 môn Sinh học 12 - Mã đề 132 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 15 phút học kì 1 môn Sinh học 12 - Mã đề 132 - Trường THPT Lê Quý Đôn

Đề kiểm tra 15 phút học kì 1 môn Sinh học 12 - Mã đề 132 - Trường THPT Lê Quý Đôn
 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA 15 phút – SINH HỌC 12- HK 1
 TỔ SINH-CÔNG NGHỆ 
 Họ và tên thí sinh:.Lớp:...
 Thí sinh tô kín hoặc đánh x vào ô đáp án đúng
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
 A
 B
 C
 D
Câu 1: Đột biến gen tiền ung thư thường là
 A. đột biến lặn. B. đột biến giao tử. C. đột biến trội. D. đột biến xôma.
Câu 2: Quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0.2. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị 
hợp tử trong QT sẽ là
 A. 0,975. B. 0,025. C. 0,2. D. 0,125.
Câu 3: Giống lúa IR22 được tạo nên từ phép lai nào?
 A. IR-12-178 x IR8. B. Peta x Dee. C. Peta x Takudan. D. Takudan x IR8.
Câu 4: Tần số tương đối của một kiểu gen là tỉ số
 A. các cá thể chứa kiểu gen đó trên tổng số các cá thể trong quần thể.
 B. giao tử mang kiểu gen đó trên các kiểu gen trong quần thể.
 C. giao tử mang alen của kiểu gen đó trên tổng só các giao tử trong quần thể.
 D. các alen của kiểu gen đó trong các kiểu gen của quần thể.
Câu 5: Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong quần thể người, tần số người 
bị bệnh bạch tạng là q 2, cho rằng quần thể cân bằng di truyền. Xác suất để hai người bình thường trong quần 
thể lấy nhau có thể sinh con bị bệnh bạch tạng:
 A. [2pq/(p2+2pq)]2. B. 2pq/(p2+2pq) x 1/4. C. (p2+2pq)2 x 1/4. D. [2pq/(p2+2pq)]2 x 1/4.
Câu 6: Trong một QT tự phối thì thành phần KG của quần thể có xu hướng
 A. ngày càng phong phú và đa dạng về kiểu gen
 B. ngày càng ổn định về tần số các alen
 C. tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp
 D. phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
Câu 7: Quần thể nào dưới đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
 1. 1AA 2. 0,5AA : 0,5Aa 3. 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa 4. 0,16AA:0,48Aa:0,36aa
 A. 1 và 2. B. 1 và 4. C. 1 và 3. D. 2,3 và 4.
Câu 8: Điều nào là không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi-Vanbec ?
 A. quần thể phải đủ lớn,tần số gặp gỡ các cá thể đực và cái là ngang nhau.
 B. không có hiện tượng di - nhập gen.
 C. các kiểu gen khác nhau phải có sức sống khác nhau.
 D. không phát sinh đột biến ,không xảy ra chọn lọc tự nhiên.
Câu 9: Chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi rồi cho phát triển trong cơ thể nhiều con cái khác để tạo hàng 
loạt con có kiểu gen giống nhau gọi là phương pháp
 A. Cấy truyền hợp tử. B. nhân bản vô tính động vật.
 C. công nghệ sinh học tế bào. D. cấy truyền phôi.
Câu 10: Trong quần thể ngẫu phối khó tìm được hai cá thể giống nhau vì
 A. một gen thường có nhiều alen khác nhau. B. số biến dị tổ hợp rất lớn.
 C. các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do. D. số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn.
Câu 11: Phân tử ADN tái tổ hợp là:
 A. phân tử ADN lạ được chuyển vào tế bào nhận.
 B. phân tử ADN được tìm thấy trong nhân của vi khuẩn.
 C. một dạng ADN cấu tạo nên các plasmit của vi khuẩn.
 D. đoạn ADN của tế bào cho kết hợp với ADN của thể truyền.
Câu 12: Nếu ở P tần số các kiểu gen của quần thể là: 20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ tự thụ, tần số 
kiểu gen AA :Aa :aa sẽ là
 A. 41,875 :6,25 :51,875 B. 51,875 :6,25 :41.875 C. 48,75 :12,5 :38,75 D. 38,75 :12,5 :48,75
Câu 13: Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có tỉ lệ các kiểu gen là 0,49AA : 0,42% Aa : 0,09aa. 
Tần số tương đối của các alen trong quần thể trên là
 Trang 1/2 - Mã đề thi 132

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_hoc_ki_1_mon_sinh_hoc_12_ma_de_132_truon.doc