Đề kiểm tra 15 phút học kì II môn Sinh học Lớp 12 CB - Mã đề 002 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

docx 5 trang lethu 14/05/2025 70
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút học kì II môn Sinh học Lớp 12 CB - Mã đề 002 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 15 phút học kì II môn Sinh học Lớp 12 CB - Mã đề 002 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

Đề kiểm tra 15 phút học kì II môn Sinh học Lớp 12 CB - Mã đề 002 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)
 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA 15 PHÚT – SINH HỌC 12CB- HKII
 TỔ SINH-CÔNG NGHỆ NĂM HỌC: 2017 -2018 
 HỌ VÀ TÊN: 
 LỚP:.............................................................................
 1-Mã đề 002 Một người khi nghiên cứu biểu đồ trên đã nêu các phát biểu sau đây:
1. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá chép là từ 20C - 440C.
2. Điểm cực thuận về nhiệt độ của cá chép là từ 20C - 280C.
3. Giới hạn dưới về nhiệt độ của cá chép là 20C.
4. Giới hạn trên về nhiệt độ của cá chép là 440C.
5. Chú thích số (2) trong biểu đồ là mật độ cá thể của quần thể cá chép.
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu sai ? 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Ở rừng nhiệt đới châu phi, muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn muỗi 
Anopheles gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất. Khẳng định nào sau nay đúng?
A. Loài A là loài hẹp nhiệt hơn loài B.
B. Loài A là loài rộng nhiệt hơn loài B.
C. Cả hai loài đều rộng nhiệt như nhau.
D. Cả hai loài đều hẹp nhiệt như nhau.
Câu 8: Tập hợp những sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể sinh vật? 
A. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê.
B. Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ.
C. Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa.
D. Những con cá sống trong một cái hồ.
Câu 9: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm:
A. Tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm.
B. Giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với 
khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
C. Suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau.
D. Tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường.
Câu 10: Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là: 
A. Mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật trong một vùng hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động 
sống.
B. Mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật giúp nhau trong các hoạt động sống.
C. Mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong việc di cư do mùa thay đổi.
D. Mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống.
Câu 11: Khi mật độ cá thể trong QT giảm thì:
A. Các cá thể cạnh tranh gay gắt
B. Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau
C. Một số cá thể di cư ra khỏi quần thể
 3-Mã đề 002 A. dòng nước nóng làm cá cơm chết hàng loạt.
B. dòng nước lạnh làm cá cơm chết hàng loạt.
C. thiếu thức ăn làm cá cơm chết hàng loạt.
D. tác động của con người làm cá cơm chết hàng loạt.
Câu 20: Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào khoảng thời gian nhất 
định trong năm (thường vào mùa hè), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy, số 
lượng cá thể của quần thể này: 
A. biến động theo chu kỳ nhiều năm. B. biến động theo chu kỳ mùa.
C. biến động không theo chu kỳ. D. biến động theo chu kỳ ngày đêm.
 5-Mã đề 002

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_15_phut_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_12_cb_ma_de_0.docx