Đề kiểm tra 15 phút học kì II môn Sinh học Lớp 12 CB - Mã đề 003 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút học kì II môn Sinh học Lớp 12 CB - Mã đề 003 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 15 phút học kì II môn Sinh học Lớp 12 CB - Mã đề 003 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

Câu 3: Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép vì A. Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau. B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo. C. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy. D. Tạo ra sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao. Câu 4: Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành các . khác nhau. A. quần thể B.ổ sinh thái C. quần xã D. sinh cảnh Câu 7: Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là: I. Môi trường không khí II. Môi trường trên cạn III. Môi trường đất IV. Môi trường xã hội V. Môi trường nước VI. Môi trường sinh vật Trả lời A. I, II, IV, VI B. I, III, V, VI C. II, III, V, VI D. II, III, IV, V Câu 8: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là: A. môi trường B. giới hạn sinh thái C. ổ sinh thái D. sinh cảnh Câu 10: Nhân tố nào là nhân tố sinh thái vô sinh? A. Rừng mưa nhiệt đới B. Cá rô phi C. Đồng lúa D. Lá khô trên sàn rừng Câu 16: Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật. B. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật. D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. Câu 17: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm A. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật. C. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật. Câu 18: Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm A. thực vật, động vật và con người. B. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người. C. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người. D. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau. Câu 19: Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất. B . mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường. D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất. Câu 20: Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt nam là A. 200C. B. 250C.C. 30 0C. D. 350C. Câu 21: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là A. 20C- 420C. B. 100C- 420C. C. 50C- 400C. D. 5,60C- 420C. Câu 26: Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa gì? A. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định B. Duy trì số lượng và sự phân bố của các thể trong quần thể ở mức độ phù hợp. C. Giúp khai thác tối ưu nguồn sống. D. Đảm bảo thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong đàn. Câu 6: Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để. A. tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong. B. Bổ sung lượng thức ăn cho cá. C. Giảm sự cạnh tranh của hai loài. D. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi. Câu 10: Cây rừng khộp Tây Nguyên lá rộng rụng lá vào mùa khô do A. gió nhiều với cường độ lớn. B. Nhiệt độ giảm. C. lượng mưa cực thấp. D. Lượng mưa trung bình. Câu 11: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi A. nhóm đang sinh sản. B. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản. C. nhóm trước sinh sản. D. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản. Câu 12: Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là A. sức sinh sản. B. Nguồn thức ăn từ môi trường. C. các yếu tố không phụ thuộc mật độ. D. Sức tăng trưởng của quần thể. Câu 13: Những yếu tố nào không ảnh hưởng tới kích thước quần thể? A. Tỷ lệ giới tính. B. Sinh sản. C. Tử vong. D. Nhập cư và xuất cư. Câu 14: Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Tuổi thọ trung bình. B. Mật độ. C. Tỷ lệ giới tính. D. Sự phân bố cá thể. Câu 15: Phân bố cá thể theo nhóm của quần thể là: A. Kiểu phân bố phổ biến nhất, có ở những sinh vật sống bầy đàn. B. Kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều. C. Kiểu phân bố làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. D. Kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Câu 16: Tăng trưởng của quần thể vi khuẩn E. Coli trong điều kiện thí nghiệm là: A. Tăng trưởng thực tế của quần thể vi khuẩn. B. Do không có kẻ thù. C. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học. D. Do nguồn sống thuận lợi Câu 17: Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng ở dạng tháp tuổi nào? A. Dạng suy vong. B. Dạng phát triển. C. Dạng ổn định. D. Tùy từng loài. Câu 18: Tuổi sinh thái là A. Thời gian sống thực tế của cá thể. B. Tuổi bình quần của quần thể. C. Tuổi thọ do môi trường quyết định. D. Tuổi thọ trung bình của loài. Câu 19: Tuổi quần thể là: A. Thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh . B. Tuổi thọ trung bình của loài. C. Thời gian sống thực tế của cá thể. D. Tuổi bình quần của quần thể. Câu 20: Khi đánh bắt cá được càng nhiều con non thì nên A. Tăng cường đánh cá vì quần thể đang ổn định. B. Hạn chế vì quần thể sẽ suy thoái. C. Tiếp tục vì quần thể ở trạng thái trẻ. D. Dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt. Câu 1: Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định trong năm (thường là mùa hè), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này A. biến động số lượng theo chu kỳ năm. B. biến động số lượng theo chu kỳ mùa. C. biến động số lượng không theo chu kỳ. D. không phải là biên động số lượng. Câu 2: Ở Việt Nam, sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa nào? Vì sao? A. Mùa xuân và mùa hè do khí hậu ấm áp, thức ăn dồi dào. B. Mùa mưa do cây cối xanh tốt, sâu hại có nhiều thức ăn. C. Mùa khô do sâu hại thích nghi với khí hậu khô nóng nên sinh sản mạnh. D. Mùa xuân do nhiệt độ thích hợp, thức ăn phong phú. Câu 3: Nguyên nhân của hiện tượng biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ là do:
File đính kèm:
de_kiem_tra_15_phut_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_12_cb_ma_de_0.docx