Đề kiểm tra đại học lần 1 môn Địa lý 12 - Mã đề 165 - Năm học 2019-2020 - Trung tâm luyện thi Minh Trí

docx 4 trang lethu 26/01/2025 480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra đại học lần 1 môn Địa lý 12 - Mã đề 165 - Năm học 2019-2020 - Trung tâm luyện thi Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra đại học lần 1 môn Địa lý 12 - Mã đề 165 - Năm học 2019-2020 - Trung tâm luyện thi Minh Trí

Đề kiểm tra đại học lần 1 môn Địa lý 12 - Mã đề 165 - Năm học 2019-2020 - Trung tâm luyện thi Minh Trí
 Trang 1/4 - Mã đề: 165
TRUNG TÂM LUYỆN THI MINH TRÍ ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI HỌC LẦN 1. NĂM HỌC 2019 - 2020
 ĐT: 0905.649.115 Môn: Địa lý 12 – Khoa học xã hội. Thời gian: 40 phút 
 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .
 Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu:
 Mã đề: 165
 Câu 1. Khu bảo tồn thiên nhiên Cần Giờ thuộc :
 A.Tỉnh Cần Thơ.B.Thành phố Hồ Chí Minh.
 C.Thành phố Hải Phòng.D.Tỉnh Cà Mau.
 Câu 2. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng châu Á - Thái 
Bình Dương, nên Việt Nam có nhiều:
 A.Bão và lũ lụt.B.Tài nguyên sinh vật quý giá.
 C.Tài nguyên khoáng sản D.Vùng tự nhiên khác nhau trên lãnh thổ
 Câu 3. Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?
 A. Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng
 B. Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu. 
 C. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền
 D. Đường bờ biển Nam Trung bộ bằng phẳng
 Câu 4. Khu nào sau đây không nằm trong danh mục khu dự trữ sinh quyển của thế giới?
 A.Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ
 B.Vườn quốc gia Cát Bà
 C.Vườn quốc gia Cúc Phương.
 D.Khu dự trữ sinh quyển Xuân Thủy.
 Câu 5. Loại hình nào sau đây không khuyến khích phát triển mạnh ở khu bảo tồn thiên nhiên
 A.Bảo vệ và duy trì các loài động thực vật trong điều kiện tự nhiên
 B.Du lịch sinh thái
 C.Phục vụ nghiên cứu khoa học
 D.Quản lí môi trường và giáo dục
 Câu 6. Điểm giống nhau về tự nhiên của vùng ven biển phía Đông Trường Sơn Nam và vùng 
Tây Nguyên là:
 A.Mùa mưa vào hạ thu (từ tháng V - X).
 B. Có một mùa khô sâu sắc 
 C.Mưa và thu đông (từ tháng IX, X - I, II).
 D.Về mùa hạ có gió Tây khô nóng.
 Câu 7. Địa hình vùng đồi trung du và bán bình nguyên của nước ta thể hiện rõ nhất ở :
 A. Vùng đồi trung du thuộc dãy Trường Sơn Bắc và vùng thấp ở Tây Nguyên. 
 B. Trên các cao nguyên xếp tầng ở sườn phía tây của Tây Nguyên. 
 C. Rìa Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. 
 D. Vùng đồi trung du thuộc dãy Trường Sơn Nam và Đông Nam Bộ. 
 Câu 8. Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là 
 A.Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
 B.Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh.
 C.Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng.
 D.Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. Trang 3/4 - Mã đề: 165
 B.Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo
 C.Phần đất liền giáp biển
 D.Các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển
 Câu 19. Trên biển Đông nước ta, vùng nào giàu có về nguồn hải sản?
 A.Vùng biển Tây Nam.B.Bắc Trung Bộ
 C.Vịnh Bắc Bộ.D.Duyên hải Nam Trung Bộ
 Câu 20. Càng về phía Nam thì;
 A. Biên độ nhiệt càng tăng 
 B.Nhiệt độ trung bình tháng nóng càng giảm
 C. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm 
 D. Nhiệt độ trung bình càng tăng
 Câu 21. Cao nguyên đất đỏ ba dan rộng lớn nhất ở nước ta là : 
 A. Đắc Lắc. B. Lâm Viên. C. Plây-cu. D. Di Linh. 
 Câu 22. Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm:
 A. Khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình
 B. Mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn
 C. Mùa đông lạnh đến sớm hơn các vùng núi thấp
 D. Mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm 
 Câu 23. Sự phân hóa đai địa hình: vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng 
đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo:
 A.Bắc - Nam.B. Đất đai.C. Đông - Tây.D. Sinh vật.
 Câu 24. Đặc trưng khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc:
 A. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh
 B. Cận xích đạo gió mùa
 C.Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh
 D. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
 Câu 25. Nhiễu động về thời tiết ở nước ta thường xảy ra vào 
 A.Thời gian chuyển mùa.
 B.Mùa đông ở miền Bắc và mùa khô ở Tây Nguyên.
 C.Nửa sau mùa hè đối với cả vùng Duyên hải miền Trung.
 D.Nửa đầu mùa hè ở Bắc Trung Bộ.
 Câu 26. Hạn chế lớn nhất của vùng núi đá vôi của nước ta là 
 A. Nạn cháy rừng dễ diễn ra nhất. 
 B. Dễ xảy ra lũ nguồn, lũ quét.
 C. Dễ xảy ra tình trạng thiếu nước. 
 D. Nhiều nguy cơ phát sinh động đất.
Câu 27. Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo Bắc - Nam ở nước ta là:
 A.Sự di chuyển của dải hội tụ từ Bắc vào Nam đồng thời cùng với sự suy giảm ảnh hưởng 
của khối khí lạnh.
 B. Góc nhập xạ tăng, đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, đặc biệt từ 
16°B trở vào
 C. Sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về 
phía Nam.
 D. Do càng vào Nam, càng gần xích đạo đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa 
Tây Nam

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_dai_hoc_lan_1_mon_dia_ly_12_ma_de_165_nam_hoc_20.docx