Đề kiểm tra học kì 2 môn Địa lý 11 - Mã đề 151+152 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Buôn Đôn (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 môn Địa lý 11 - Mã đề 151+152 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Buôn Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì 2 môn Địa lý 11 - Mã đề 151+152 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Buôn Đôn (Có đáp án)
TRƯỜNG THPT BUÔN ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (NĂM HỌC 2016-2017) TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD Môn: ĐỊA LÝ - Lớp 11 (MÃ ĐỀ 151) C©u 1 : Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư Đông Nam Á? A. Vùng ven biển dân cư phân bố thưa thớt do sợ thiên tai. B. Là khu vực đa dân tộc, đa tôn giáo. C. Dân cư tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng châu thổ và một số vùng đất bazan. D. Dân số đông, mật độ dân số cao. C©u 2 : Theo em, trong tình hình dân số hiện nay, Nhật Bản cần thực hiện chính sách. A. Giảm dân số trong một khoảng thời gian nhất định. B. Đảm bảo dân số luôn giữ ổn định ở mức không tăng không giảm. C. Hạn chế sinh sản. D. Khuyến khích người dân sinh con đạt mức sinh thay thế. C©u 3 : Thành tựu có ý nghĩa chính trị quan trọng của ASEAN là. A. Đời sống nhân dân được cải thiện. B. Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại. C. Tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. D. Nhiều đô thị của một số nước đã tiến kịp trình độ của các nước tiên tiến. C©u 4 : Theo em, đa số các nước Đông Nam Á có 1 nền công nghiệp: A. Còn trong tình trạng kém phát triển. B. Đa dạng với đủ các ngành công nghiệp truyền thống lẫn hiện đại. C. Đang ở giai đoạn cuối của công nghiệp hoá. D. Còn non trẻ nhưng đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. C©u 5 : Việt Nam gia nhập ASSEAN vào thời gian nào? A. Tháng 8/1995. B. Tháng 7/1997. C. Tháng 7/1995. D. Tháng 8/1997. C©u 6 : Dựa vào bảng: SẢN LƯỢNG CAO SU, CÀ PHÊ CỦA ĐÔNG NAM Á VÀ CỦA THẾ GIỚI (Đơn vị: triệu tấn) Cây trồng Khu vực 1985 1995 2005 Đông Nam Á 3,4 4,9 6,4 Cao su Thế giới 4,2 6,3 9,0 Đông Nam Á 0,5 0,9 1,8 Cà phê Thế giới 5,8 5,5 7,8 Nhận xét tốc độ tăng trưởng sản lượng cà phê và cao su khu vực ĐNÁ với thế giới A. Khu vực ĐNÁ tăng nhanh hơn thế giới. B. Tốc độ tăng như nhau. C. Ổn định không tăng. D. Sản lượng giảm. C©u 7 : Đặc điểm tự nhiên miền Đông của Trung Quốc là. A. Núi cao, sông ngòi thương gây lũ lụt vào mùa hạ. B. Ban bình nguyên, khí hậu ôn đới hải dương và cận nhiệt đới. C. Cao nguyên, khí hậu ôn đới hải dương và cận nhiệt đới. D. Đồng bằng là chủ yếu, khí hậu ôn đới gió mùa và cận nhiệt gió mùa. C©u 8 : Lúa gạo được trồng chủ yếu ở Đông Nam Á lục địa bởi vì ở Đông Nam Á lục địa. A. Có nhiều đồng bằng rộng lớn hơn và khí hậu thuận lợi hơn. B. Ít bị thiên tai, bão lụt hơn so với Đông Nam Á biển đảo. C. Có lực lượng lao động nông nghiệp đông hơn. D. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn. C©u 9 : Người Nhật canh tác cả trên những vùng đất có độ dốc tới 15 độ vì: A. Trình độ cơ giới hóa rất cao. B. Thiếu đất canh tác C. Đồi núi nhiều D. Tập quán sản xuất lâu đời. C©u 10 : Những ngành công nghiệp được Trung Quốc ưu tiên phát triển trong chính sách công nghiệp mới là. A. Công nghiệp năng lượng, viễn thông. B. Công nghiệp khai thác, luyện kim. C. Công nghiệp dệt – may, chế biến lương thực, thực phẩm. D. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. C©u 11 : Các tài nguyên thiên nhiên chính để miền Tây Trung Quốc phát triển kinh tế: A. Khoáng sản, đồng cỏ, sông ngòi. B. Rừng, đồng cỏ, khoáng sản. 1 Nhận xét nào sau đây là đúng nhất A. Giai đoạn đầu xuất siêu giai đoạn sau nhập siêu. B. Giai đoạn đầu nhập siêu, giai đoạn sau xuất siêu C. Cả ba năm Trung Quốc đều là nước nhập siêu. D. Cả ba năm Trung quốc là nước xuất siêu. C©u 22 : Nhận định nào dưới đây không nằm trong mục tiêu của chính sách dân số Trung Quốc? A. Nhằm làm giảm tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số. B. Nhằm tạo ra sự cân đối giữa phát triển kinh tế với phát triển dân số. C. Nhằm hạn chế tốc độ gia tăng tự nhiên của dân số. D. Nhằm tạo ra lực lượng lao động chủ yếu là nam giới. C©u 23 : Sản lượng đánh bắt cá của Nhật Bản bị giảm sút là do: A. Tác động của sóng thần. B. Ngư trường bị thu hẹp C. Người dân bớt dần tập quán ăn cá . D. Ít cá do ô nhiễm. C©u 24 : Theo em, chất lượng hàng hóa của Trung Quốc như thế nào? A. Hàng hóa có đủ loại với chất lượng khác nhau tùy theo nhu cầu tiêu thụ. B. Hầu hết là hàng hóa chất lượng cao. C. Phần lớn là hàng hóa chất lượng thấp. D. Chủ yếu là hàng hóa có chất lượng trung bình. C©u 25 : Cơ cấu nền kinh tế Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng. A. Kinh tế nông nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng. B. Từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp. C. Từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ. D. Đóng góp lớn cho GDP chủ yếu là dịch vụ. C©u 26 : Vì sao bình quân lương thực theo đầu người của Trung Quốc còn thấp? A. Thường xuyên chịu nhiều thiên tai gây mất mùa. B. Không áp dụng kĩ thuật và giống mới trong sản xuất. C. Năng suất, sản lượng nông sản thấp. D. Do dân số đông. C©u 27 : Để giải thích cho sự phát triển kinh tế của Nhật Bản thì ý nào sau đây là không đúng: A. Người Nhật rất đầu tư cho giáo dục. B. Nhờ có nhiều khoáng sản nên thuận lợi cho phát triển công nghiệp. C. Đường bờ biển dài, là nơi các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau nên có nhiều ngư trường lớn. D. Người lao động Nhật Bản cần cù, làm việc tích cực. C©u 28 : Năm 2004, quốc gia có tỉ trọng khu vực I lớn nhất là. A. Philippin. B. In-đô-nê-xi-a. C. Campuchia. D. Việt Nam. C©u 29 : Đồng bằng Hoa Bắc của Trung Quốc có thể trồng được các loại cây công nghiệp: A. Bông, củ cải đường, chè. B. Thuốc lá, khoai tây, đỗ tương. C. Củ cải đường, khoai tây, đỗ tương. D. Chè, bông, thuốc lá. C©u 30 : Dựa vào bảng: SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN 2025 Nhóm tuổi 1950 1970 1997 2005 (dự báo) Dưới 15 tuổi (%) 35,4 23,9 15,3 13,9 11,7 Từ 15 – 64 tuổi (%) 59,6 69,0 69,0 66,9 60,1 65 tuổi trở lên (%) 5,0 7,1 15,7 19,2 28,2 Số dân (triệu người) 83,0 104,0 126,0 127,7 117,0 A. Tỷ lệ dưới và trong độ tuổi lao động giảm, trên tuổi lao động tăng. B. Tỷ lệ dưới tuổi lao động tăng trong độ tuổi lao động giảm, trên tuổi lao động tăng. C. Tỷ lệ dưới giảm trong độ tuổi lao động giảm, trên tuổi lao động giảm. D. Tỷ lệ dưới và trong độ tuổi lao động tăng, trên tuổi lao động giảm. C©u 31 : Ở vùng Đông Nam của Trung Quốc loại cây trồng thích hợp nhất là. A. Cây ăn quả. B. Chè và ngô. C. Lúa mỳ và ca cao. D. Lúa gạo, chè, mía. C©u 32 : Cà phê được trồng nhiều nhất ở. A. Thái Lan. B. Ma-lai-xi-a. C. Việt Nam D. In-đô-nê-xi-a. C©u 33 : Cơ cấu kinh tế hai tầng của Nhật Bản là: 3 TRƯỜNG THPT BUÔN ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (NĂM HỌC 2016-2017) TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD Môn: ĐỊA LÝ - Lớp 11 (MÃ ĐỀ 152) C©u 1 : Mặc dù Đông Nam Á xuất khẩu rất nhiều loại nông sản nhưng giá trị của các mặt hàng ấy vẫn còn thấp, đó là do các hàng nông sản: A. Chưa đáp ứng được những yêu cầu của thị trường về chất lượng. B. Thường bị các nước tư bản chèn ép về giá cả. C. Phần lớn chưa qua chế biến. D. Không cạnh tranh được với các nước khác nên phải hạ giá. C©u 2 : Đặc điểm tự nhiên miền Đông của Trung Quốc là. A. Đồng bằng là chủ yếu, khí hậu ôn đới gió mùa và cận nhiệt gió mùa. B. Bán bình nguyên, khí hậu ôn đới hải dương và cận nhiệt đới. C. Núi cao, sông ngòi thương gây lũ lụt vào mùa hạ. D. Chủ yếu là cao nguyên, khí hậu ôn đới hải dương và cận nhiệt đới. C©u 3 : Trong giai đoạn từ 1950 đến 1973, với việc tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn đã chứng minh rất rõ nét tính cách nào của người Nhật Bản? A. Năng động, linh hoạt. B. Tỉ mỉ, luôn biết yêu cầu cao đối với bản thân. C. Cần cù, chịu khó. D. Ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm. C©u 4 : Điểm khác nhau cơ bản giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo là. A. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Có nhiều núi lửa đang hoạt động. C. Giàu tài nguyên khoáng sản. D. Ít đồng bằng, nhiều đồi núi. C©u 5 : Cà phê được trồng nhiều nhất ở. A. Thái Lan. B. Việt Nam C. Ma-lai-xi-a. D. In-đô-nê-xi-a. C©u 6 : Người Nhật canh tác cả trên những vùng đất có độ dốc tới 15 độ vì: A. Đồi núi nhiều B. Thiếu đất canh tác C. Trình độ cơ giới hóa rất cao. D. Tập quán sản xuất lâu đời. C©u 7 : Dựa vào bảng số liệu sau về tình hình thương mại của Nhật Bản qua các năm (Đơn vị: tỉ USD) Năm 1990 1995 2000 2001 2004 Xuất khẩu 287,6 443,1 479,2 403,5 565,7 Nhập khẩu 235,4 335,9 379,5 349,1 454,5 Biểu đồ thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004 A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ cột ghép. D. Biểu đồ tròn. C©u 8 : Theo em, trong tình hình dân số hiện nay, Nhật Bản cần thực hiện chính sách: A. Khuyến khích người dân sinh con đạt mức sinh thay thế. B. Giảm dân số trong một khoảng thời gian nhất định. C. Đảm bảo dân số luôn giữ ổn định ở mức không tăng không giảm. D. Hạn chế sinh sản. C©u 9 : Vừa là phương hướng, vừa là mục tiêu hợp tác của ASSEAN là. A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên. B. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến ASEAN và các nước, các khối nước. C. Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển. D. Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định cùng phát triển. C©u 10 : Dựa vào bảng số liệu về cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc (Đơn vị: %) Năm 1985 1995 2004 Xuất khẩu 39,3 53,5 51,4 Nhập khẩu 60,7 46,5 48,6 Nhận xét nào sau đây là đúng nhất A. Giai đoạn đầu nhập siêu, giai đoạn sau xuất siêu B. Giai đoạn đầu xuất siêu giai đoạn sau nhập siêu. C. Cả ba năm Trung quốc là nước xuất siêu. Mã đề 152 5
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_dia_ly_11_ma_de_151152_nam_hoc_2016.doc