Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 10 - Đề chẵn+lẻ - Năm học 2016-2017 - Trường PTDTNT Tây Nguyên

docx 13 trang lethu 29/09/2024 560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 10 - Đề chẵn+lẻ - Năm học 2016-2017 - Trường PTDTNT Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 10 - Đề chẵn+lẻ - Năm học 2016-2017 - Trường PTDTNT Tây Nguyên

Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 10 - Đề chẵn+lẻ - Năm học 2016-2017 - Trường PTDTNT Tây Nguyên
 SỞ GD&ĐT ĐẮKLẮK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2016 – 2017
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN Môn: ĐỊA LÍ 10
 ( Đề thi gồm:  trang) Thời gian làm bài:45 phút (không kể thời gian giao đề)
 Hình thức làm bài: trên giấy thi
 ĐỀ LẺ
 I. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm)
 Câu 1. Hồ Lak ở Tây Nguyên thuộc loại :
 A. Hồ kiến tạo. 
 B. Hồ miệng núi lửa. 
 C. Hồ móng ngựa. 
 D. Hồ băng hà. 
 Câu 2. Yếu tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng nhất đối với chế độ nước của một con sông ? 
 A. Khí hậu. 
 B. Địa chất. 
 C. Địa hình. 
 D. Lớp phủ thực vật và hồ đầm vùng hai bên sông.
 Câu 3. Thủy triều lớn nhất khi : 
 A. Trăng tròn. 
 B. Không trăng. 
 C. Trăng khuyết. 
 D. Trăng tròn hoặc không trăng. 
 Câu 4. Ở nước ta, vùng đồng bằng sông có chế độ nước điều hòa hơn miền núi vì: 
 A. Đất phù sa dễ thấm nước hơn đất feralit. 
 B. Có nhiều hồ đầm ở hai bên sông. 
 C. Mưa nhiều hơn vì gần biển.
 D. Có địa hình bằng phẳng hơn. 
 Câu 5. Yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến lượng nước thấm xuống đất để tạo ra nước ngầm ?
 A. Địa hình. 
 B. Cấu tạo của đất đá. 
 C. Lớp phủ thực vật. 
 D. Lượng mưa. 
 Câu 6. Vai trò quan trọng nhất của đại dương đối với đời sống con người trên Trái Đất hiện nay là: 
 A. Cung cấp nguồn thực phẩm từ sinh vật biển.
 B. Điều hòa khí hậu.
 C. Cung cấp nguồn dầu khí. 
 D. Cung cấp nguồn năng lượng.
 Câu 7. Trong quá trình phát triển chung, số phận cuối cùng của một hồ là : 
 A. Đồng bằng. 
 B. Đầm lầy. 
 C. Dòng sông. 
 D. Sẽ vĩnh viễn là hồ.
 Câu 8. Tàu đi từ biển vào sông thường phải dỡ bớt hàng vì : 
 1 D. Đài nguyên. 
Câu 17. Năm 2005, 5 quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là: 
A. Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Hoa Kỳ, Indonexia.
B. Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Indonexia, Braxin. 
C. Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Hoa Kỳ, Braxin.
D. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Braxin, Indonexia. 
Câu 18. Tỉ suất sinh thô của thế giới hiện nay có xu hướng: 
A. Tăng lên.
B. Chưa thay đổi. 
C. Giảm xuống. 
D. Thay đổi tùy theo từng nước và khu vực. 
Câu 19. Dân số là:
A. Tổng số người sống trên một lãnh thổ. 
B. Tổng số dân của một quốc gia. 
C. Tổng số người sống trên một lãnh thổ vào một thời điểm nhất định. 
D. Tổng số người sinh ra và lớn lên trên một lãnh thổ. 
Câu 20. 
Trong cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển có sự khác biệt 
là :
A. Một bên khu vực I rất lớn, một bên khu vực III rất lớn. 
B. Một bên khu vực I rất lớn, một bên khu vực II rất lớn. 
C. Tỉ trọng của khu vực II giữa hai nước rất khác biệt nhau. 
D. Tỉ trọng khu vực III giữa hai nước rất khác biệt nhau. 
Câu 21. Công thức nào sau đây dùng để tính tỉ suất sinh thô của một dân số ? 
 S.1000 S.100
 0
A. S /00 = B. S% =
 DTB DS
 S.1000 S.100
 0
C. S /00 = D. S% =
 DS DTB
Câu 22. Chính sách dân số mà một số nước đang thực hiện nhằm mục đích:
A. Giảm tỉ lệ sinh. 
B. Giảm tỉ lệ tử.
C. Điều chỉnh sự phát triển dân số cho phù hợp với sự tăng trưởng kinh tế. 
D. Điều chỉnh sự gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học. 
 0
Câu 23. Dân số trung bình của toàn thế giới năm 2005 là 6477 triệu người. Năm đó tỉ lệ sinh là 21 /00, tỉ lệ tử là 9 
0
/00. Như vậy dân số thế giới tăng thêm khoảng:
A. 138,0 triệu người. 
B. 77,7 triệu người. 
C. 56,0 triệu người. 
D. 195,3 triệu người. 
Câu 24. Kiểu tháp tuổi mở rộng, biểu hiện cho một dân số :
 3 SỞ GD&ĐT ĐẮKLẮK KIỂM TRA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2016 – 2017
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN Môn: ĐỊA LÍ 10
 Thời gian làm bài:45 phút (không kể thời gian giao đề)
 Hình thức làm bài: trên phiếu.
 I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức về thủy quyển, sinh quyển thổ nhưỡng quyển, các quy luật của 
 lớp vỏ địa lí, địa lí dân cư, cơ cấu nền kinh tế.
 2. Biết cách tính tỉ số giới tính, mật độ dân số, tỉ suất sinh, tỉ suất tử, gia tăng dân số
 3. Thái độ: Có ý thức tự giác làm bài nghiêm túc.
 II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm (70%) và tự luận (30%).
 III. MA TRẬN ĐỀ LẺ 
 1. Cấu trúc đề (cấu trúc 2)
 - Nhận biết (30%)
 - Thông hiểu (20%)
 - Vận dụng thấp (20%)
 - Vận dụng cao (30%)
 2. Đáp án phần tự luận
 a. Tính mật độ dân số
 - Công thức : 0,25đ
 - kết quả:0,25đ
 b. Vẽ biểu đồ cột: 1,5 đ
 - đảm bảo tính chính xác, khách quan, thẩm mỹ, đầy đủ các yếu tố (thiếu mỗi yếu tố trừ 0,25đ)
 c. Nhận xét: 0,5đ
 - Nước ta có mật độ dân số cao (dẫn chứng)
 - Chênh lệch giữa các vùng (dẫn chứng)
 3. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 
 5 + Tự luận: 1 bài (3 câu)
 7 Câu 8. Phần lớn sông ở nước ta có nguồn tiếp nước từ : 
A. Nước mưa. 
B. Băng tuyết. 
C. Nước ngầm. 
D. Nước ngầm và băng tuyết.
Câu 9. 
Khi một thành phần nào đó thay đổi sẽ làm cho các thành phần khác của lớp vỏ địa lý thay đổi theo. Điều này thể 
hiện:
A. Tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý. 
B. Tính địa đới của tự nhiên. 
C. Tính phi địa đới của tự nhiên. 
D. Tính đai cao của tự nhiên. 
Câu 10. Tính địa ô là sự thay đổi có quy luật các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lý theo: 
A. Kinh độ. 
B. Vĩ độ. 
C. Độ cao. 
D. Địa hình. 
Câu 11. Sinh quyển là:
A. Bề mặt Trái Đất nơi có sự sống. 
B. Bề mặt Trái Đất và lớp không khí ở tầng đối lưu. 
C. Khu vực từ tầng đối lưu đến lớp vỏ phong hóa ở bề mặt thạch quyển. 
D. Gồm tầng đối lưu của khí quyển, thủy quyển, lớp đất phong hóa .
Câu 12. Ý nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của con người đối với sự phân bố sinh vật trên Trái Đất?
A. Con người đã thu hẹp diện tích rừng làm tuyệt chủng nhiều loại động thực vật. 
B. Con người đã biết lai tạo để cho ra nhiều giống mới làm đa dạng thêm giới sinh vật. 
C. Con người đã di cư các loại cây trồng và vật nuôi làm thay đổi sự phân bố nguyên thủy. 
D. Con người đã làm thay đổi khí hậu trên Trái Đất nên đã làm thay đổi sự phân bố sinh vật.
Câu 13. Đất Pốtdôn ở vùng ôn đới lạnh ẩm thường đi kèm với quần thể thực vật là:
A. Rừng lá rộng ôn đới. 
B. Đồng cỏ cao. 
C. Rừng Tai- ga. 
D. Rừng hỗn giao. 
Câu 14. Ở vùng nhiệt ẩm, đất có màu đỏ vàng là vì:
A. Nguồn nhiệt ẩm dồi dào đá gốc và khoáng chất bị tan vở cung cấp nhiều silic, kiềm sắt, nhôm có màu vàng 
đỏ.
B. Mưa nhiều nên lượng kiềm, silic bị rửa trôi, mùa khô có sự tích luỹ sắt và nhôm nên đất có màu vàng đỏ.
C. Lượng mùn trong đất không cao do mưa nhiều bị rửa trôi, đất chủ yếu là khoáng chất.
D. Quá trình rửa trôi diễn ra mạnh.
Câu 15. Các quy luật địa đới và phi địa đới thường tác động : 
A. Độc lập với nhau. 
B. Xen kẽ nhau.
C. Đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. 
D. Đối lập nhau.
 9 0 tuổi- 14 tuổi : 41, 2% 
 15 tuổi-59 tuổi: 50,5 % 
 60 tuổi trở lên: 8,3% 
Như vậy năm 1989 nước ta có cơ cấu dân số : 
A. Trẻ. 
B. Chuyển từ trẻ sang già. 
C. Già. 
D. Không xác định được. 
Câu 25. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để nhận biết cơ cấu nền kinh tế được phân theo thành phần kinh tế ? 
A. Tính chất sản phẩm làm ra mà chủ sở hữu sản phẩm đó gắn ít hay nhiều với tự nhiên . 
B. Dựa trên cơ sở chế độ sở hữu. 
C. Sự phân bố tùy theo từng quốc gia .
D. Mối quan hệ giữa sản phẩm với tự nhiên. 
Câu 26. Xu thế chung khi chuyển từ một nền kinh tế kém phát triển sang một nền kinh tế phát triển là : 
A. Giảm dần tỉ lệ lao động và GDP của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế.
B. Tăng nhanh tỉ trọng lao động và GDP trong công nghiệp và dịch vụ. 
C. Tăng nhanh tỉ trọng lao động và GDP trong công nghiệp. 
D. Tăng nhanh tỉ trọng lao động và GDP trong khu vực công nghiệp ở giai đoạn đầu và dịch vụ ở giai đoạn sau. 
Câu 27. 5 quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới hiện nay theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là: 
A. Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Hoa Kỳ, Indonexia.
B. Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Indonexia, Braxin. 
C. Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Hoa Kỳ, Braxin.
D. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Braxin, Indonexia. 
Câu 28. Tỉ suất sinh thô của thế giới hiện nay có xu hướng: 
A. Tăng lên
B. Chưa thay đổi 
C. Giảm xuống 
D. Tùy theo từng nước và khu vực 
II. Phần tự luận (3,0 điểm)
 Cho bảng số liệu: Diện tích và dân số các vùng ở nước ta, năm 2014.
 Vùng Diện tích (km2) Dân số (nghìn người)
 Cả nước 330 972,4 89 708,9
 Trung du và miền núi Bắc Bộ 95 274,7 11 508,1
 Đồng bằng sông Hồng 21 059,3 20 439,4
 Duyên hải miền Trung 95 834,5 19 362,5
 Tây Nguyên 54 641,1 5 460,4
 Đông Nam Bộ 23 590,8 15 459,6
 Đồng bằng sông Cửu Long 40 572,0 17 478,9
 1. Hãy tính mật độ dân số của nước ta và các vùng năm 2014?
 2. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của nước ta và các vùng năm 2014.
 3. Rút ra nhận xét cần thiết.
 ----------- HẾT ----------
 11 10 câu quy mô dân số, gia tăng dân số, nguyên nhân các vấn đề về dân suất gia tăng 
 (Từ câu 17-26) dân số, cơ cấu dân số số dân số, mật 
 2 câu độ dân số
 (Câu 19,22) 2 câu
 (Câu 28,18) 2 câu 4 câu
 (Câu 17,27) (Câu 
 23,24,21,20)
 20% số điểm = 2 0,5 điểm = 5 % số điểm 0,5 điểm = 5 % số 0,5 điểm = 5 % 1,0 điểm = 
 điểm điểm số điểm 10% số 
 điểm
 Cơ cấu kinh tế 2 câu
 02 câu (Câu 25,26)
 (Từ câu 27-28)
 5 % số điểm = 0,5 điểm = 5 % số điểm
 0,5điểm
 Vẽ biểu đồ 1 câu 2 câu
 Biết cách tính Vẽ được 
 mật độ dân số, biểu đồ, kết 
 viết được công hợp bsl để 
 thức nhận xét
 (Câu 1) (Câu 2,3)
30% số điểm = 1,0 điểm = 10% 2,0 điểm = 
3,0điểm số điểm 20% số 
 điểm
Tổng số điểm: 10 3,0đ; 30 % tổng số 2,0 đ; 20 % tổng số 2,0đ; 20 % tổng 3,0đ; 30% 
Tổng số câu: điểm điểm số điểm tổng số 
+ Trắc nghiệm: 28 điểm
+ Tự luận: 1 bài (3 
câu)
 13

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_dia_li_10_de_chanle_nam_hoc_2016_20.docx