Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 11 - Đề chẵn+lẻ - Năm học 2016-2017 - Trường PTDTNT Tây Nguyên

docx 12 trang lethu 22/09/2024 560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 11 - Đề chẵn+lẻ - Năm học 2016-2017 - Trường PTDTNT Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 11 - Đề chẵn+lẻ - Năm học 2016-2017 - Trường PTDTNT Tây Nguyên

Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 11 - Đề chẵn+lẻ - Năm học 2016-2017 - Trường PTDTNT Tây Nguyên
 SỞ GD&ĐT ĐẮKLẮK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2016 – 2017
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN Môn: ĐỊA LÍ 11
 ( Đề thi gồm: 03 trang) Thời gian làm bài:45 phút (không kể thời gian giao đề)
 ĐỀ LẺ Hình thức làm bài: trên giấy thi
 I. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm)
 Câu 1. Nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất của các nước Tây Nam Á là:
 A. Đất nông nghiệp.
 B. Than và sắt.
 C. Dầu mỏ và khí đốt.
 D. Rừng và lâm sản.
 Câu 2. Hai con sông nổi tiếng nhất nằm trong khu vực Tây Nam Á là:
 A. Ấn và Hằng.
 B. Nin và Cônggô.
 C. Hoàng Hà và Trường Giang.
 D. Tigrơ và Ơphrát.
 Câu 3. Ngành kinh tế chính của các nước Tây Nam Á hiện nay là:
 A. Khai thác và chế biến dầu khí.
 B. Đóng tàu.
 C. Du lịch.
 D. Giao thông vận tải.
 Câu 4. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ có tên viết tắt là:
 A. NATO
 B. OPEC
 C. APEC
 D. IMF
 Câu 5. Quốc gia ở Tây Nam Á có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất thế giới là:
 A. Iran.
 B. Irắc.
 C. Côoét.
 D. Arập Xêút.
 Câu 6. Cuộc xung đột dai dẳng, khó giải quyết nhất từ trước tới nay ở Tây Nam Á là giữa:
 A. Iran và Irắc.
 B. Irắc và Côoét.
 C. Ixraen và Palextin.
 D. Ixraen và Libăng.
 Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng về vị trí của các nước Trung Á?
 A. Vị trí chiến lược cả về kinh tế, chính trị và quân sự.
 B. Nằm ở trung tâm của châu Á.
 C. Giáp với nhiều cường quốc ở cả 2 châu Á và Âu. 
 D. Giáp với nhiều biển và đại dương.
 1 B. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất thế giới.
C. Tốc độ tăng trưởng ổn định, cao trừ một số năm bị khủng hoảng.
D. Công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP.
Câu 17. Nhân tố chủ yếu quyết định làm tăng GDP của Hoa Kì là do:
A. Sức mua của dân cư trong nước lớn.
B. Nhu cầu của thị trường thế giới.
C. Do vai trò lãnh đạo trong các tổ chức kinh tế thế giới.
D. Nguồn lợi từ buôn bán vũ khí, hàng hoá lớn.
Câu 18. Miền Đông Bắc Hoa Kì sớm trở thành cái nôi của ngành công nghiệp Hoa Kì, nhờ có:
A. Nguồn than, sắt và thuỷ điện phong phú.
B. Đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu.
C. Dầu mỏ và khí đốt phong phú.
D. Giao thông vận tải phát triển.
Câu 19. Từ ngày lập quốc đến nay, thứ tự các làn sóng nhập cư từ các châu lục khác đến Hoa Kì lần lượt 
là:
A. Người châu Âu - Người châu Phi - Người châu Á, Mĩ La tinh.
B. Người châu Phi - Người Châu Âu - Người châu Á, Mĩ La tinh.
C. Người châu Âu - Người châu Á, Mĩ La tinh - Người châu Phi.
D. Người châu Á, Mĩ La tinh - Người châu Âu - Người châu Phi.
Câu 20. Tính chuyên môn hoá trong sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì được thể hiện ở đặc điểm:
A. Chỉ sản xuất những sản phẩm có thế mạnh. 
B. Hình thành nên các vùng chuyên canh.
C. Sản xuất sản nông sản phục vụ nhu cầu trong nước.
D. Chỉ sản xuất 1 loại nông sản nhất định.
Câu 21. Khu vực sản xuất lúa gạo tập trung nhiều nhất của Hoa Kì ở:
A. Ven Đại Tây Dương.
B. Ven Thái Bình Dương.
C. Ven vịnh Mêhicô.
D. Phía Nam Hồ Lớn.
Câu 22. Tỉ lệ xuất nhập khẩu (%) của Hoa Kì năm 2000 và 2005 lần lượt là:
A. 61,03và 52,68.
B. 62,03 và 53,68.
C. 63,03và 54,68.
D. 64,03và 55,68.
Câu 23. Đồng tiền chung châu Âu Ơ - rô được chính thức đưa vào sử dụng từ năm:
A. 1998. 
B. 1999. 
C. 2000.
D. 2001.
Câu 24. Tổ hợp công nghiệp hàng không E- bớt có trụ sở đặt tại:
A. Pháp. 
B. Đức.
 3 SỞ GD&ĐT ĐẮKLẮK KIỂM TRA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2016 – 2017
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN Môn: ĐỊA LÍ 11
 Thời gian làm bài:45 phút (không kể thời gian giao đề)
 Hình thức làm bài: trên giấy thi
 I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm được các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á. Đặc điểm tự nhiên 
 kinh tế xã hội của Hoa Kì. Quá trình hình thành phát triển và tổ chức, hoạt động kinh tế, hợp tác liên kết 
 của EU.
 2. Biết cách tính chênh lệch về lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng, cán cân xuất nhập khẩu, tính tỉ 
 trọng
 3. Thái độ: Có ý thức tự giác làm bài nghiêm túc.
 II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: trắc nghiệm (70%) và tự luận (30%).
 III. MA TRẬN ĐỀ LẺ
 1. Cấu trúc đề (cấu trúc 2)
 - Nhận biết (30%)
 - Thông hiểu (20%)
 - Vận dụng thấp (20%)
 - Vận dụng cao (30%)
 2. Đáp án phần tự luận
 1. Vẽ biểu đồ tròn 
 - xử lí số liệu (0,5đ)
 - Vẽ biểu đồ (1,5 đ): yêu cầu chính xác, khoa học, thẩm mỹ, đầy đủ các yếu tố (thiếu môi yếu tố -0,25đ)
 2. Nhận xét (1,0đ)
 - Thay đổi tỉ trọng (số liệu)
 - So sánh tỉ trọng cao nhất, thấp nhất (số liệu)
 3. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 
 5 SỞ GD&ĐT ĐẮKLẮK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2016 – 2017
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN Môn: ĐỊA LÍ 11
 ( Đề thi gồm: 03 trang) Thời gian làm bài:45 phút (không kể thời gian giao đề)
 Hình thức làm bài: trên giấy thi
 ĐỀ CHẴN
 I. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm)
 Câu 1. Điểm tương đồng về kinh tế - xã hội giữa các nước Trung Á và Tây Nam Á là:
 A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Hồi giáo.
 B. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Liên bang Nga.
 C. Thu nhập bình quân đầu người cao.
 D. Có thế mạnh về sản xuất nông, lâm, hải sản.
 Câu 2. Bốn quốc gia có trữ lượng giàu mỏ lớn nhất trong khu vực Tây Nam Á xếp theo thứ tự từ lớn đến 
 nhỏ là:
 A. Ả-rập-xê-út, Iran, Irăc, Cô-oét.
 B. Iran, Ả-rập-xê-út, Irắc, Cô-oét.
 C. Irắc, Iran, Ả-rập-xê-út, Cô-oét.
 D. Cô-oét, Ả-rập-xê-út, Iran, Irắc.
 Câu 3. Dầu mỏ, nguồn tài nguyên quan trọng của Tây Nam Á tập trung chủ yếu ở:
 A. Ven biển Caxpi. 
 B. Ven biển Đen.
 C. Ven Địa Trung Hải. 
 D. Ven vịnh Péc-xích.
 Câu 4. Số lượng các quốc gia ở khu vực Trung Á hiện nay là:
 A. 4 nước
 B. 5 nước.
 C. 6 nước.
 D. 7 nước.
 Câu 5. Các nước Trung Á chịu ảnh hưởng mạnh của tôn giáo:
 A. Hồi giáo.
 B. Thiên chúa giáo.
 C. Phật giáo.
 D. Do thái giáo.
 Câu 6. Tây Nam Á luôn trở thành “điểm nóng” của thế giới là vì:
 A. Điều kiện khí hậu ở đây nóng và khô hơn.
 B. Tình trạng cạnh tranh trong sản xuất dầu khí.
 C. Khu vực thường xuyên mất mùa, đói kém.
 D. Thường xảy ra các cuộc xung đột quân sự, sắc tộc lớn, kéo dài.
 Câu 7. Nguyên nhân sâu xa làm cho khu vực Tây Nam Á rơi vào tình trạng bất ổn thường xuyên:
 A. Do sự can thiệp từ bên ngoài.
 B. Do sự phức tạp về sắc tộc, tôn giáo.
 C. Do thường xuyên mất mùa, đói kém.
 7 Câu 16. Thị trường đóng vai trò quyết định đối với quá trình sản xuất hàng hoá của nền kinh tế Hoa Kì 
hiện nay là:
A. Châu Á.
B. Châu Âu.
C. Châu Mĩ.
D. Nội địa.
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành ngoại thương Hoa Kì hiện nay?
A. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất thế giới.
B. Tổng giá trị xuất khẩu lớn nhất thế giới.
C. Tổng giá trị nhập khẩu lớn nhất thế giới.
D. Giá trị nhập siêu lớn nhất thế giới.
Câu 18. Đặc điểm nào không đúng đối với ngành công nghiệp Hoa Kì hiện nay?
A. Tạo ra nhiều sản phẩm với số lượng lớn hàng đầu thế giới.
B. Có sự thay đổi cơ cấu từ công nghiệp truyền thống sang công nghiệp hiện đại.
C. Công nghiệp truyền thống chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản lượng.
D. Có sự khác nhau giữa vùng Đông Bắc với vùng phía Nam và vùng phía Tây.
Câu 19. Hoá dầu, hàng không vũ trụ, công nghệ thông tin, cơ khí điện tử là sản phẩm chủ yếu của vùng:
A. Đông Bắc.
B. Phía Nam và ven thái Bình Dương.
C. Nội địa.
D. Alaxca và Haoai.
Câu 20. Nguyên nhân làm cho sản lượng lương thực của Hoa Kì luôn là một trong những nước đứng đầu 
thế giới là do:
A. Thiên nhiên Hoa Kì rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
B. Hoa Kì có quỹ đất nông nghiệp lớn.
C. Trình độ sản xuất trong nông nghiệp cao.
D. Sản xuất chuyên môn hoá theo vành đai.
Câu 21. Hoa Kì sản xuất lúa mì tập trung nhiều nhất ở vùng:
A. Ven Đại Tây Dương.
B. Ven Thái Bình Dương.
C. Ven vịnh Mêhicô.
D. Phía Nam Hồ Lớn.
Câu 22. Cán cân xuất nhập khẩu (tỉ USD) của Hoa Kì năm 2000 và 2005 lần lượt là:
A. -278 và -600
B. -378 và -700
C. -478 và -800
D. -487 và -900
Câu 23. Tổ hợp công nghiệp hàng không E - bớt là sản phẩm hợp tác của các quốc gia:
A. Pháp, Đức, Anh, Tây Ban Nha. 
B. Pháp, Đức, Anh, Italia.
C. Pháp, Đức, Anh, Hà Lan.
D. Đức, Anh, Italia, Thuỵ Điển.
 9 SỞ GD&ĐT ĐẮKLẮK KIỂM TRA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2016 – 2017
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN Môn: ĐỊA LÍ 11
 Thời gian làm bài:45 phút (không kể thời gian giao đề)
 Hình thức làm bài: trên giấy thi
 I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm được các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á. Đặc điểm tự nhiên 
 kinh tế xã hội của Hoa Kì. Quá trình hình thành phát triển và tổ chức, hoạt động kinh tế, hợp tác liên kết 
 của EU.
 2. Biết cách tính chênh lệch về lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng, cán cân xuất nhập khẩu, tính tỉ 
 trọng
 3. Thái độ: Có ý thức tự giác làm bài nghiêm túc.
 II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: trắc nghiệm (70%) và tự luận (30%).
 III. MA TRẬN ĐỀ CHẴN
 1. Cấu trúc đề (cấu trúc 2)
 - Nhận biết (30%)
 - Thông hiểu (20%)
 - Vận dụng thấp (20%)
 - Vận dụng cao (30%)
 2. Đáp án phần tự luận
 a. Vẽ biểu đồ tròn 
 - xử lí số liệu (0,5đ)
 - Vẽ biểu đồ (1,5 đ): yêu cầu chính xác, khoa học, thẩm mỹ, đầy đủ các yếu tố (thiếu môi yếu tố 
 -0,25đ)
 b. Nhận xét (1,0đ)
 - Thay đổi tỉ trọng (số liệu)
 - So sánh tỉ trọng cao nhất, thấp nhất (số liệu)
 3. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 
 11

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_dia_li_11_de_chanle_nam_hoc_2016_20.docx