Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 12 - Mã đề 101 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Nhân Tông (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 12 - Mã đề 101 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Nhân Tông (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 12 - Mã đề 101 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Nhân Tông (Có đáp án)
Sở giáo dục và đào tạo Đắk Lắk ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2016-2017 Trường THPT Trần Nhân Tông Môn : Địa Lí 12 ĐỀ CHÍNH THỨC ( Thời gian : 50 phút không kể thời gian phát đề) Câu 1: Công cuộc đổi mới ở nước ta được manh nha từ năm nào? A.1979 B.1975 C.1986 D.1993 Câu 2: Lĩnh vực đổi mới đầu tiên ở nước ta là? A.Dịch vụ B.Công nghiệp C.Nông nghiệp D. Ngoại thương Câu 3: Đâu không phải là thành tựu của công cuộc đổi mới ở nước ta? A.Tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao B.Lạm phát được đẩy lùi C.Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài D.Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Câu 4: Việt Nam gia nhập Asean năm nào A.1995 B. 1994 C. 1996 D.2004 Câu 5: Việt nam trở thành thành viên của WTO năm nào A. 2005 B.2007 C. 2006 D.1997 Câu 6 : Phát biểu nào không đúng về thành tựu của công cuộc đổi mới và hội nhập A.Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng tưởng và xóa đói giảm nghèo B.Nước ta đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài C.Hợp tác về kinh tế, khoa học kĩ thuật được đẩy mạnh D.Ngoại thương phát triển ở tầm cao mới Câu 7 : Công cuộc đổi mới ở nước ta được khẳng định từ năm nào A.1986 B.1975 C.1979 D.1993 Câu 8: Đặc điểm nào không phải là mặt tích cực của Toàn cầu hóa A.Vốn B.Công nghệ C.Sự cạnh tranh của các nước D.Thị trường Câu 9: Việt Nam là thành viên thứ mấy của WTO? A.250 B.100 C.200 D .150 Câu 10: Hệ tọa độ địa lí phần đất liền nước ta là? A.Cực Bắc 23023’B; Cực Nam 8034’B; cực Đông 109024’Đ; Cực Tây 102009’Đ B Cực Bắc 23023’B; Cực Nam 8034’B; cực Đông 102009’Đ ; Cực Tây 109024’Đ C.Cực Bắc 23023’B; Cực Nam 8034’B; cực Đông 109024’Đ; Cực Tây 102024’Đ D.Cực Bắc 23023’B; Cực Nam 8023’B; cực Đông 109024’Đ; Cực Tây 102009’Đ Câu 11: Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm: A. vùng đất, hải đảo, thềm lục địa B. vùng đất, vùng biển, vùng trời C. vùng đất liền, hải đảo, vùng trời D.vùng đất, vùng biển, vùng núi Câu 12: Vùng nội thủy là? A.Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở, được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền. B.Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía ngoài đường cơ sở, được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền. C. Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở, là đường biên giới quốc gia trên biển D. Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở, được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền. Câu 13. Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam cho phép các nước : A.Được thiết lập các công trình và các đảo nhân tạo. B.Được tổ chức khảo sát, thăm dò các nguồn tài nguyên. C.Được tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu và cáp quang biển. D. Tất cả các ý trên. Câu 14 . Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nước ta : A. Thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài. B.Thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới. C.Thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông, thềm lục địa và sông Mê Công với các nước có liên quan. Hà Nhiệt 16,0 22,5 21,0 24,7 27,1 30,3 29,6 29,9 29,1 26,8 21,9 19,9 Nội độ ( ºC ) lượng 4,9 8,0 49,1 74,3 229,0 242,4 550,5 215,7 154,6 78,8 1,2 3,6 mưa ( mm ) Huế Nhiệt 18,5 23,1 24,3 25,5 26,7 29,2 28,5 28,3 26,9 25,6 22,6 21,2 độ ( ºC ) lượng 257,0 24,1 86,8 149,0 220,3 106,0 78,5 99,0 1288,6 833,8 331,5 334,5 mưa ( mm ) Hãy chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội và Huế A. Biểu đồ cột với cột B. Biểu đồ đường với đường C. Biểu đồ đường với cột D. Biểu đồ cột Câu 28 Cho bảng số liệu sau Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng Nhiệt độ trung bình tháng Nhiệt độ trung bình năm I (0C) VII (0C) (0C) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 Nhận xét nào không đúng với bảng số liệu trên? A.Biên độ nhiệt tăng dần từ Bắc vào Nam B.Nhiệt độ trung bình tháng VII ít có sự chênh lệch C.Nhiệt độ trung bình tháng I và trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam Câu 29. Đây là một biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng. A. Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia. B.Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có C.Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng. D.Gây trồng rừng trên đất trống đồi trọc Câu 30. Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là : A.Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm. B.Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. C.Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng. D.Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh. Câu 31. Nội dung chủ yếu của chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường là : A. Cân bằng giữa phát triển dân số với khả năng sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên. B. Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống con người. C. Đảm bảo việc bảo vệ tài nguyên môi trường đi đôi với sự phát triển bền vững D. Phòng, chống, khắc phục sự suy giảm môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Câu 32. Nguyên nhân chính làm cho nguồn nước của nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng là : A. Hầu hết nước thải của công nghiệp và đô thị đổ thẳng ra sông mà chưa qua xử lí. B.Nông nghiệp thâm canh cao nên sử dụng quá nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu. C. Giao thông vận tải đường thuỷ phát triển, lượng xăng dầu, chất thải trên sông nhiều. D. Việc khai thác d ầu khí ở ngoài thềm lục địa và các sự cố tràn d ầu trên bi ển. Câu 33. Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách : A. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất. B.Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm C. Đẩy mạnh thâm canh, bảo vệ vốn rừng. D.Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí. Câu 34. Đây là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học : SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC2016- 2017 TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG Môn thi: ĐỊA LÍ – LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể giao đề) MÃ 101 1A 2C 3A 4A 5B 6A 7A 8C 9D 10A 11B 12A 13C 14A 15A 16A 17D 18A 19C 20A 21D 22A 23B 24A 25D 26A 27C 28A 29B 30A 31C 32A 33B 34B 35D 36A 37A 38C 39B 40C Sở giáo dục và đào tạo Đắk Lắk Trường THPT Trần Nhân Tông MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2016 -2017 MÔN : ĐỊA LÍ 12 Chủ đề (nội dung, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ Vận dụng cấp độ Tổng chương)/Mức độ (30%) (20%) thấp (20%) cao (30%) nhận thức Biết được công Biết được bối cảnh Biết được một số Phân tích biểu đồ cuộc đổi mới là và công cuộc hội định hướng chính và các bảng số cuộc cải cách toàn nhập quốc tế và để đẩy mạnh công liệu về tốc độ tăng diện về kinh tế- xã khu vực của nước cuộc đổi mới chỉ số tiêu dùng , Việt Nam trên hội . Một số định ta tốc độ tăng GDP đường đổi mới và hướng chính để của cả nước và hội nhập đẩy mạnh công của từng thành cuộc đổi mới phần kinh tế , tỉ lệ hộ nghèo của cả nước 9 câu , 2,25 điểm 3câu( từ câu 1 đến 2 câu( câu 4đến 2 câu( câu 6 đến 2 câu( câu 8 đến 9 câu , 2,25 điểm 22,5% tổng số câu 3 ) 0,75 điểm câu 5 ) 0,5 điểm câu 7) 0,5 điểm câu 9 ) 0,5 điểm 25,5% tổng số điểm điểm15% tổng số điểm Vị trí địa lí và Trình bày được đặc Phân tích được ảnh Xác định được vị trí Vẽ được lược đồ phạm vi lãnh thổ điểm của vị trí địa hưởng của vị trí địa địa lí Việt Nam trên Việt Nam có hình lí và phạm vi lãnh lí , phạm vi lãnh bản đồ Đông Nanm dạng tương đối thổ nước ta thổ đối với tự Á và thế giới chính xác các nhiên , kinh tế - xã đường biên giới , hội và quốc phòng đường bờ biển , một số sông lớn , đảo và quần đảo 10 câu , 2,5 điểm 2 câu( từ câu 10 2 câu( từ câu 12 2 câu( từ câu14 đến 4 câu( từ câu16 10 câu , 2,5 điểm 25 % tổng số điểm đến câu 11 ) 0,5 đến câu 13 ) 0,5 câu 15 ) 0,5 điểm đến câu 19 ) 1 25 % tổng số điểm điểm điểm điểm Đặc điểm chung phân tích các thành Phân tích và giải sử dụng bản đồ , Phân tích biểu đồ của tự nhiên phần tự nhiên để thích được đặc atlat địa lí tự nhiên khí hậu , bảng số thấy được các đặc điểm và cảnh quan để trình bày đặc liệu về khí hậu điểm cơ bản của tự 3 miền tự nhiên điểm nổi bật về tự của một số địa nhiên Việt Nam nước ta nhiên và các mối điểm quan hệ tác động qua lại giữa chúng 11 câu 2,75 điểm 3 câu( câu20 đến 2 câu ( từ câu 23 đến 2 câu ( từ câu 25 đến 4 câu ( từ câu 27đến 11 câu 2,75 điểm 27,5% tổng số câu22 ) 0,75 điểm câu 24 ) 0, 5điểm câu 26) 0, 5điểm câu 30 ) 0,5 điểm 2,75% tổng số điểm điểm
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_dia_li_12_ma_de_101_nam_hoc_2016_20.doc