Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 12 - Năm học 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Lắk

doc 6 trang lethu 12/10/2024 470
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 12 - Năm học 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Lắk", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 12 - Năm học 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Lắk

Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 12 - Năm học 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Lắk
 MA TRẬN ĐỀ THI
Chủ đề, nội dung Nhận biết Thông Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp Cộng
 (30%) hiểu (20%) độ cao
 (20%) (30%)
1. Việt nam trên Nắm được xu thế 
đường đổi mới và một số định 
và hội nhập hướng chính trong 
 công cuộc đổi mới
Số câu: 2 Số câu : 2 (từ câu Số câu: 2 
Số điểm: 0,5 1 đến câu 2) điểm = 5%
Tỉ lệ: 5% Số điểm: 0,5
2. Vị trí địa lí, Biết được vị trí địa Sử dụng Atlat để nắm 
phạm vi lãnh thổ lí, phạm vi lãnh được một số đặc điểm 
 thổ của nước ta. cơ bản về lãnh thổ
Số câu: 12 Số câu: 7 (từ câu 3 Số câu: 5 (từ câu 10 Số câu: 12 
Số điểm: 3 đến câu 9) đến câu 14) điểm = 30%
Tỉ lệ: 30% Số điểm: 1,75 Số điểm: 1,25
3. Đất nước Biết được đặc Sử dụng Atlat để nắm Nhận xét về đặc 
nhiều đồi núi điểm chung của được một số đặc điểm điểm chung của 
 địa hình nước ta cơ bản về địa hình địa hình nước ta
Số câu: 8 Số câu: 3 (từ câu Số câu: 1 ( câu 18) Số câu: 4 (từ Số câu: 8
Số điểm: 2 15 đến câu 17) Số điểm: 0,25 câu 19 đến câu điểm = 20%
Tỉ lệ: 20% Số điểm: 0,75 22)
 Số điểm: 1,75
4. Thiên nhiên Đặc điểm cơ bản Hiểu được Sử dụng Atlat để nắm 
chịu ảnh hưởng của Biển Đông ảnh hưởng được một số đảo, vịnh 
sâu sắc của biển của Biển của nước ta
 Đông đến 
 thiên nhiên 
 nước ta
Số câu: 6 Số câu: 1 (câu 23) Số câu: 2 Số câu: 3 (từ câu 24 Số câu: 6 
Số điểm: 1,5 Số điểm: 0,25 (câu 27 đến đến câu 26) điểm = 15%
Tỉ lệ: 15% câu 28) Số điểm: 0,75
 Số điểm: 
 0,50
5. Thiên nhiên Biết được một số Hiểu được Nhận xét được 
nhiệt đới ẩm gió đặc điểm của thiên một số đặc đặc điểm khí 
mùa nhiên nhiệt đới ẩm điểm của hậu thay đổi từ 
 gió mùa thiên nhiên Bắc vào Nam
 miền nhiệt 
 đới
Số câu: 5 Số câu: 2 (câu 29 Số câu: 2 Số câu: 1 (câu Số câu: 5 
Số điểm: 1,25 đến câu 30) (câu 31 đến 33) điểm = 12,5% SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK KIỂM TRA HỌC KÌ I
 NĂM HỌC: 2016 – 2017
 MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12
 Thời gian làm bài: 50 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1. Đường lối Đổi mới được khẳng định từ Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986), đưa 
nền kinh tế - xã hội nước ta phát triển theo xu thế nào?
 A. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
 B. Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài.
 C. Nước ta thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
 D. Hợp tác kinh tế - khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng về một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội 
nhập?
 A. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
 B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển nền kinh tế tri thức.
 C. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia.
 D. Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo.
Câu 3. Nước Việt Nam nằm ở
 A. rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
 B. bán đảo Trung Ấn, trung tâm Châu Á.
 C. khu vực cận nhiết đới, phía đông Thái Bình Dương.
 D. khu vực phát triển kinh tế cao của thế giới.
Câu 4. Nước ta nằm trong khung hệ tọa độ địa lí có vĩ độ và kinh độ nào?
 A. 23°23’B – 8°34’B và 102°09’Đ – 109°24’Đ.
 B. 23°23’B – 8°30’B và 102°10’Đ – 109°20’Đ.
 C. 23°20’B – 8°34’B và 102°09’Đ – 109°24’Đ.
 D. 23°24’B – 8°30’B và 102°10’Đ – 109°23’Đ.
Câu 5. Theo niên giám thống kê năm 2006. Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, có tổng 
diện tích là
 A. 331212 km² B. 332112 km² C. 333112 km² D. 331313 km²
Câu 6. Kinh tuyến 105°Đ chạy qua nước ta nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực múi giờ thứ
 A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 7. Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất
 A. nhiệt đới ẩm gió mùa. B. cận nhiệt đới gió mùa lục địa.
 C. ôn đới gió mùa. D. ôn đới hải dương.
Câu 8. Ranh giới của vùng biển nào của nước ta chính là đường biên giới quốc gia trên biển
 A. Lãnh hải. B. Nội thủy. C. Vùng tiếp giáp lãnh hải. D. Vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 9. Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các 
quy định về y tế, môi trường, nhập cư,  là 
 A. Vùng tiếp giáp lãnh hải. B. Vùng đặc quyền kinh tế.
 C. Lãnh hải. D. Thềm lục địa.
Câu 10. Nước ta có đường biên giới cả trên đất liền và trên biển với
 A. Trung Quốc và Campuchia. B. Trung Quốc và Lào.
 C. Lào và Campuchia. D. Lào và Myanmar.
Câu 11. Hãy cho biết cửa khẩu quốc tế nào sau đây không nằm trên đường biên giới với Trung Quốc?
 A. Lệ Thanh. B. Lào Cai. C. Hữu Nghị. D. Móng Cái. B. Vùng biển rộng, có nền nhiệt độ cao.
 C. Nằm gần các tuyến đường hàng hải quốc tế trên Biển Đông.
 D. Có nhiều sa khoáng với trữ lượng công nghiệp.
Câu 28. Biển Đông mang đến những khó khăn gì cho thiên nhiên nước ta?
 A. Bão và sạt lở bờ biển. B. Lượng mưa và độ ẩm lớn.
 C. Nguồn hải sản phong phú D. Khí hậu điều hòa.
Câu 29. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta?
 A. Có khí hậu ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm thấp dưới 15°C (trừ vùng núi cao).
 B. Độ ẩm trung bình, cao trên 80%, cân bằng ẩm luôn dương.
 C. Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc cao trên 20°C (trừ vùng núi cao).
 D. Lượng mưa lớn, trung bình năm 1500 đến 2000mm.
Câu 30. Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về sông ngòi của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta?
 A. Nguồn cung cấp nước chủ yếu từ băng tuyết. B. Mạng lưới sông ngòi dạy đặc.
 C. Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa. D. Chế độ nước theo mùa.
Câu 31. Nguyên nhân chính tạo nên một mùa khô kéo dài ở Nam Bộ và Tây Nguyên là do
 A. Gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã.
 B. Gió mùa Đông mang tính chất khô lục địa khi thổi xuống nước ta.
 C. Nằm trong vùng khí hậu nóng.
 D. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất cả nước.
Câu 32. Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào thời kì giữa và cuối mùa hạ là do ảnh hưởng 
của khối khí
 A. cận chí tuyến bán cầu Nam. B. Bắc Ấn Độ Dương.
 C. cận chí tuyến bán cầu Bắc. D. lạnh phương Bắc.
Câu 33. Cho bảng số liệu:
 NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
 Địa điểm Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình 
 tháng I (°C) tháng VII (°C) năm (°C)
 Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2
 Hà Nội 16,4 28,9 23,5
 Huế 19,7 29,4 25,1
 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7
 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8
 TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
 A. Nhiệt độ trung bình năm tại một số địa điểm cao trên 21°C.
 B. Nhiệt độ trung bình tháng I cao tại một số địa điểm.
 C. Nhiệt độ trung bình tháng VII cao dần từ Bắc vào Nam.
 D. Biên độ nhiệt tăng dần từ Bắc vào Nam.
Câu 34. Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam?
 A. Do lãnh thổ nước ta kéo dài khoảng 15 vĩ độ.
 B. Do lãnh thổ nước ta nằm gần biển.
 C. Do lãnh thổ nước phần lớn là đồi núi thấp.
 D. Do lãnh thổ nước ta nằm trong vùng nhiệt đới.
Câu 35. Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hóa thiên nhiên nước ta theo độ cao?
 A. Do sự thay đổi khí hậu theo độ cao.
 B. Do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Băc.
 C. Do lãnh thổ nước ta dài và hẹp ngang.
 D. Do khí hậu nước ta có mùa đông lạnh.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_dia_li_12_nam_hoc_2016_2017_so_gddt.doc