Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 12 - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 12 - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 12 - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Có đáp án)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Địa lí lớp 12 Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng (Cấp độ 1) (Cấp độ 2) (Cấp độ 3) (Cấp độ 4) Chủ đề 1: Vị tí địa lí và lịch sử khai thác lãnh thổ Vị trí địa lí, - Biết được - Suy luận được - Rèn luyện kỹ - Liên hệ SGK phạm vi vị trí địa lí ý nghĩa của vị năng xác định với các vấn đề lãnh thổ và hiểu trí địa lí đối với được trên bản đồ của thực tiễn được tính đặc điểm tự Việt Nam hoặc cuộc sống, khi toàn vẹn của nhiên, sự phát bản đồ thế giới vị tìm hiểu các phạm vi triển kinh tế - trí và phạm vi lãnh thành tựu của lãnh thổ xã hội và vị thế thổ của nước ta. công cuộc Đổi nước ta. của nước ta trên mới. thế giới. [1 câu] [2 câu] [2 câu] [1 câu] Số câu 2 (0,5 đ) 4 (1,0 đ) 6 (1,5 (điểm) 5 % 10 % đ) Tỉ lệ % 15 % Chủ đề 2: Đặc điểm chung tự nhiên Đất nước - Biết được - Nguyên nhân - Sự phân hoá nhiều đồi các đặc ảnh hưởng của địa hình đồi núi điểm nổi bật đặc điểm thiên núi ở Việt của cấu trúc nhiên nhiều đồi Nam, đặc điểm địa hình núi đối với mỗi vùng và Việt Nam. thiên nhiên và sự khác nhau phát triển kinh giữa các vùng. tế ở nước ta. [1 câu] [1 câu] [1 câu] Đất nước - Biết được - Nhận xét về - Đánh giá thuận lợi - Đánh giá sự nhiều đồi đặc điểm mối quan hệ và khó khăn trong phân hoá địa núi (Tiếp của địa hình giữa địa hình việc sử dụng đất ở hình đồi núi đối theo) đồng bằng đồi núi, đồng mỗi vùng đồng bằng. với phát triển và so sánh bằng, bờ biển, kinh tế - xã hội sự khác thềm lục địa và nước ta. nhau giữa ảnh hưởng của các vùng việc sử dụng đất đồng bằng ở đồi núi đối với nước ta. đồng bằng. [1 câu] [1 câu] [1 câu] [1 câu] Thiên - Biết được - Hiểu được ảnh - Liên hệ thực tế nhiên chịu ảnh hưởng hưởng của Biển địa phương về ảnh hưởng của Biển Đông đối với thiên ảnh hưởng của Thiên - Biết được - Liên hệ thực tế - So sánh sự nhiên phân sự khác để thấy được sự khác nhau địa hóa đa nhau về khí thay đổi thiên hình, khí hậu, dạng (Tiếp hậu và thiên nhiên từ bắc vào đất, sinh vật của theo) nhiên phần nam. từng vùng khác phía bắc và nhau phía nam lãnh thổ. [1 câu] [1 câu] [2 câu] Số câu(số 14 (3,5đ) 11 (2,75 đ) 24 điểm) 35 % 27,5 % (6,25 Tỉ lệ ( %) đ) 62,5 % Chủ đề III: Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Sử dụng và - Hiểu rõ - Biết biểu hiện - Liên hệ thực tế - Phân tích bảng bảo vệ tài tình hình suy thoái các các biện pháp của số liệu. nguyên suy giảm tài nguồn tài nguyên nhà nước nhằm thiên nhiên nguyên rừng ở nước ta. bảo vệ tài nguyên ở nước ta. rừng và tài nguyên sinh vật và các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất. [1 câu] [1 câu] [1 câu] [1 câu] Bảo vệ môi - Sự phân - Biết cách phòng - Phân tích biết vận Tìm hiểu, quan trường và bố hoạt chống đối với mỗi dụng một số biện sát thực tế, biết phòng động của loại thiên tai. pháp bảo vệ tự nhiên vận dụng một số chống thiên một số loại và phòng chống biện pháp bảo vệ tai thiên tai chủ thiên tai. tự nhiên và yếu (bão, phòng chống ngập lụt lũ thiên tai. quét, hạn hán, động đất) [1 câu] [1 câu] [1 câu] [2 câu] Số câu(số 4 (1,0đ) 5 (1,25 đ) 9 (2,25 điểm) 10 % 12,5 % đ) Tỉ lệ ( %) 22,5% TS số câu 20 (5,0 đ) 20 (5,0đ) 40 (10 (điểm) 50% 50 % đ) Tỉ lệ % 100 % B. Dãy núi làm biên giới giữa Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. C. Dãy núi bắt đầu của hệ núi Trường Sơn Nam. D. Dãy núi ở cực Nam Trung Bộ, nằm chênh vênh giữa đồng bằng hẹp và đường bờ biển. Câu 8: Nhóm đất nào dưới đây ở nước ta có diện tích lớn nhất ? A. Đất phù sa B. Đất phèn. C. Đất đỏ ba dan. D. Đất xám phù sa cổ. Câu 9: Kiểu rừng tiêu biểu của nước ta hiện nay là : A. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. B. Rừng gió mùa thường xanh. C. Rừng gió mùa nửa rụng lá. D. Rừng ngập mặn thường xanh ven biển. Câu 10: Diện tích của Đồng bằng sông Hồng là bao nhiêu? A. 15 nghìn km2 B. 10 nghìn km2 C. 20 nghìn km2 D. 40 nghìn km2 Chủ đề 3: Vấn đề sử dụng và bảo vệ thiên nhiên. Câu 11: Ở nước ta bão tập trung nhiều nhất vào : A. Tháng 9. B. Tháng 8. C. Tháng 7 D. Tháng 10. Câu 12: Đối với nước ta, để bảo đảm cân bằng môi trường sinh thái cần phải : A. Nâng độ che phủ lên từ 45% - 50% ở vùng núi lên 60% - 70%. B. Nâng diện tích rừng lên khoảng 14 triệu ha. C. Đạt độ che phủ rừng lên trên 50%. D. Duy trì diện tích rừng ít nhất là như hiện nay. II. CÂU HỎI THÔNG HIỂU (Từ câu 13 đến câu 20) Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Câu 13: Vì sao nước ta không có khí hậu khô hạn như một số nước cùng vĩ độ? A. Ảnh hưởng biển Đông, gió mùa hoạt động, lãnh thổ hẹp ngang. B. Ảnh hưởng biển Đông, gió mùa hoạt động. C. Ảnh hưởng biển Đông, gió Mậu dịch, gió mùa hoạt động. D. Ảnh hưởng biển Đông, lãnh thổ hẹp ngang. Chủ đề 2: Đặc điểm chung tự nhiên Câu 20: Biện pháp tốt nhất để hạn chế tác hại do lũ quét đối với tài sản và tính mạng của nhân dân là: A. Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn. B. Xây dựng các hồ chứa nước. C. Di dân ở những vùng thường xuyên xảy ra lũ quét. D. Quy hoạch lại các điểm dân cư ở vùng cao. III. CÂU HỎI VẬN DUNG THẤP (từ câu 21 đến câu 28) Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Câu 21: Dựa vào atlat địa lí cho biết đâu là cửa khẩu nằm trên biên giới Lào - Việt. A. Cầu Treo. B. Xà Xía. C. Mộc Bài. D. Lào Cai. Câu 22: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam cho biết nước ta tiếp giáp với mấy nước có chung đường biên giới trên đất liền? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Chủ đề 2: Đặc điểm chung tự nhiên Câu 23: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa sẽ thay thế cho hệ sinh thái rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh khi : A. Rừng nguyên sinh bị phá thay bằng rừng thứ sinh. B. Khí hậu chuyển từ mùa mưa sang mùa khô. C. Đất phe-ra-lit bị biến đổi theo hướng xấu đi. D. Khí hậu thay đổi theo hướng sa mạc hoá. Câu 24: Đồng bằng Duyên hải miền Trung ít bị ngập úng hơn Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long vì : A. Do địa hình dốc ra biển lại không có đê nên dễ thoát nước B. Lượng mưa lớn nhưng rải ra trong nhiều tháng nên mưa nhỏ hơn. C. Lượng mưa ở Duyên hải miền Trung thấp hơn. D. Mật độ dân cư thấp hơn, ít có những công trình xây dựng lớn. Câu 25: “Lũ vào thu đông, tháng 5, 6 có lũ tiểu mãn”. Đó là đặc điểm sông ngòi của miền thuỷ văn A. Đông Trường Sơn. B. Nam Bộ C. Bắc Bộ. D. Tây Nguyên. C. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới. D. Lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng. Chủ đề 2: Đặc điểm chung tự nhiên Câu 31: “Địa hình núi đổ xô về mạn đông, có nhiều đỉnh cao trên 2000 m, phía tây là các cao nguyên”. Đó là đặc điểm của vùng : A. Trường Sơn Nam. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Đông Bắc. Câu 32: Ở đồng bằng Bắc Bộ, gió phơn xuất hiện khi : A. Áp thấp Bắc Bộ khơi sâu tạo sức hút mạnh gió mùa tây nam B. . Khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương mạnh lên vượt qua được hệ thống núi Tây Bắc. C. Khối khí từ lục địa Trung Hoa đi thẳng vào nước ta sau khi vượt qua núi biên giới. D. Khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương vượt qua dãy Trường Sơn vào nước ta. Câu 33: Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là : A. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông. B. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra. C. Động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu. D. Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi. Câu 34: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam cho biết các đỉnh núi Chư Yang Sin, Lang Biang thuộc vùng A. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Đông Bắc. Câu 35: So với Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì Huế là nơi có cân bằng ẩm lớn nhất. Nguyên nhân chính là : A. Huế có lượng mưa khá lớn nhưng mùa mưa trùng với mùa lạnh nên ít bốc hơi. B. Huế có lượng mưa lớn nhưng bốc hơi ít do mưa nhiều vào mùa thu đông. C. Huế có lượng mưa không lớn nhưng mưa thu đông nên ít bốc hơi. D. Huế là nơi có lượng mưa trung bình năm lớn nhất nước ta. Câu 36: Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Rừng tự nhiên 14,3 9,5 6,8 8,4 9,4 10,0 Rừng trồng 0,0 0,1 0,4 0,8 1,5 2,1 Nhận định đúng nhất là : A. Diện tích và chất lượng rừng có tăng nhưng vẫn chưa phục hồi hoàn toàn. B. Diện tích rừng trồng tăng nhanh nên diện tích và chất lượng rừng được phục hồi. C. Tổng diện tích rừng đã được khôi phục hoàn toàn. D. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn diện tích rừng trồng. ------------------------------------------------------- ĐÁP ÁN 1.A 2.A 3.A 4.A 5.A 6.A 7. A 8.A 9.A 10.A 11.A 12.A 13.A 14.A 15.A 16.A 17.A 18.A 19.A 20.A 21.A 22.A 23. 24. 25.A 26.A 27.A 28.A 29.A 30.A 31.A 32.A A A 33.A 34.A 35.A 36.A 37.A 38.Á 39. 40. A A
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_dia_li_12_truong_thpt_nguyen_thi_mi.docx