Đề kiểm tra học kì I môn Địa lý 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Buôn Hồ (Có đáp án)

doc 6 trang lethu 08/11/2024 300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Địa lý 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Buôn Hồ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Địa lý 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Buôn Hồ (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kì I môn Địa lý 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Buôn Hồ (Có đáp án)
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12
 NĂM HỌC 2016-2017 TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ
 Mức độ
 Vận dụng 
 Nhận biết Hiểu Vận dụng cao Tổng
 thấp 
Chủ đề
 1 câu
 Số câu (Câu 1) 1 câu
 Số điểm 0,25 điểm, 0 0 (0,25 
 Tỷ lệ 2,5% điểm)
 Câu 1: mục 1. Công 
 Việt Nam cuộc đổi mới là một 
trên đường cuộc cải cách toàn 
đổi mới và diện.
 hội nhập a. Bối cảnh
 4 câu
 (Từ câu 2 đến câu 4, 3 câu 7 câu
 Số câu
 6) (Từ câu 5, 7, 8) (1,75 
 Số điểm 0
 1điểm 0,75 điểm điểm)
 Tỷ lệ
 10% 7,5 % 17,5%
 Câu 5: mục 3b. Ý 
 nghĩa kinh tế - xã 
 Câu 2, 4: mục 2a. 
 hội - văn hóa – 
 Vùng đất
 quốc phòng
 Câu 3, 6: mục 2b. 
Vị trí địa lí
 Vùng biển
 Câu 7: 2a. Vùng 
 đất
 Câu 8: mục 1. vị trí 
 địa lí
 6 câu
 11 câu (Câu 26, 27, 6 câu
 Số câu (Từ câu 9 đến câu 14, 29, từ câu (câu 16, câu 15,18, 26 câu
 Số điểm 17,19,21,22,23) 32 đến câu 20, 24, 25) (6,5 điểm)
 Tỷ lệ 2,75 điểm 34) 1,5 điểm 65%
 27,5% 1,5 điểm 15%
 15%
 Câu 9: Bài đất nước Câu 28: Bài Câu 26: Bài Câu 15: Bài thiên 
 nhiều đồi núi. Mục 2b. đất nước đất nước nhiên chịu ảnh 
 Khu vực đồng bằng nhiều đồi nhiều đồi hưởng sâu sắc của 
 Câu 10, 11, 12, 13: núi. Mục núi. biển. Mục 2a. Khí 
 Đặc điểm 
 Bài đất nước nhiều đồi 3a. Khu vực Câu 27: Bài hậu
 chung của 
 núi. Mục 2a. Khu vực đồi núi – thiên nhiên Câu 16: Bài thiên 
 tự nhiên
 đồi núi hạn chế nhiệt đới nhiên nhiệt đới ẩm 
 Câu 14: Bài đất nước Câu 30: ẩm gió mùa. gió mùa. Mục 1c. 
 nhiều đồi núi. Mục 1b. Bài đất Mục 2b. Gió mùa
 cấu trúc địa hình nước nước nhiều Sông ngòi Câu 18: Bài đất ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, MÔN ĐỊA LÝ 12
NĂM HỌC 2016-2017
Câu 1. Nước ta tiến hành công cuộc đổi mới với điểm xuất phát thấp từ nền kinh tế chủ yếu là: 
 A. Nông nghiệp B. Công – nông nghiệp C. Công nghiệp D. Dịch vụ
Câu 2. Đường biên giới đất liền giữa nước ta với Trung Quốc là:
 A. 1400km B. 2100km C. 1100km D. 4100km
Câu 3. Câu nào sai:
 A. Vùng đặc quyền kinh tế rộng 12 hải lí
 B. Vùng tiếp giáp lãnh hải rộng 12 hải lí
 C. Vùng nội thủy là vùng tiếp giáp với đất liền
 D. Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển
Câu 4. Quần đảo Trường sa thuộc:
 A. Tỉnh Khánh Hòa C. Thành phố Đà Nẵng 
 B. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu D. Thành phố Nha Trang
Câu 5. Vị trí địa lí nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho:
 A. Tất cả các phương án còn lại
 B. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới
 C. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước khu vực Đông nam Á và thế giới
 D. Phát triển các ngành kinh tế biển
Câu 6. Nội thủy là:
 A. Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên trong đường cơ sở
 B. Vùng tiếp giáp đất liền nằm ven biển
 C. Vùng nước cách đất liền 12 hải lí
 D. Vùng nước cách bờ 12 hải lí
Câu 7. Năm 2015 dân số nước ta là 91.713 nghìn người, diện tích của nước ta là 331 212 km2. Tính 
mật độ dân số là:
 A. 227 người/km2 B. 267 người/km2 C. 288 người/km2 D. 299 người/km2
Câu 8. Lãnh thổ nước ta trãi dài:
 A. Gần 150 vĩ B. Gần 170 vĩ C. Gần 130 vĩ D. Trên 120 vĩ
Câu 9. Đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng châu thổ sông Cửu Long có chung một một đặc 
điểm: 
 A. Hình thành trên vùng sụt lún của hạ lưu sông
 B. Có địa hình thấp và bằng phẳng
 C. Có hệ thống đê ngăn lũ ven sông
 D. Có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằn chịt
Câu 10. Dãy Bạch Mã là:
 A. Dãy núi làm ranh giới giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
 B. Dãy núi bắt đầu của hệ núi Trường Sơn Nam
 C. Dãy núi làm ranh giới giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
 D. Dãy núi ở cực Nam Trung Bộ
Câu 11. Địa hình vùng đồi trung du và bán bình nguyên của nước ta thể hiện rõ nhất ở:
 A. Rìa đồng bằng sông hồng và Đông Nam Bộ
 B. Vùng đồi trung du thuộc dãy Trường Sơn Nam và Đông Nam bộ
 C. Vùng đồi trung du thuộc dãy Trường Sơn Nam và Đông Nam bộ
 D. Trên các cao nguyên xếp tầng ở sườn phía tây của Tây Nguyên
Câu 12. Ranh giới vùng núi tây bắc là:
 A. Sông Hồng và sông Cả C. Sông Hồng và sông Đà
 B. Sông Đà và sông Cả D. Sông Hồng và sông Mã
Câu 13. Chọn câu đúng nhất – vùng núi cao nhất nước ta: B. Ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước ngọt
 C. Ngành giao thông vận tải và du lịch
 D. Ngành trồng cây lương thực, thực phẩm
Câu 27. Nguyên nhân cơ bản nhất tạo nên sự phân bố đa dạng của thiên nhiên nước ta là:
 A. Nước ta là nước có nhiều đồi núi
 B. Nước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa
 C. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm
 D. Nước ta tiếp giáp với biển Đông
Câu 28. Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là:
 A. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông
 B. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra
 C. Động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu
 D. Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là những vùng núi đá vôi
Câu 29. Đặc điểm địa hình đồi núi thấp đã làm cho:
 A. Tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn
 B. Địa hình nước ta ít hiểm trở
 C. Địa hình nước ta có sự phân bật rõ ràng
 D. Thiên nhiên có sự phân hóa sâu sắc
Câu 30. Đồi núi nước ta có sự phân bậc vì:
 A. Chịu tác động của vận động tạo núi Anpi trong giai đoạn Tân Kiến Tạo
 B. Phần lớn là núi có độ cao trên 2000m
 C. Chịu tác động của nhiều đợt vận động tạo núi trong Đại Cổ Sinh
 D. Trãi qua lịch sử phát triển lâu dài
Câu 31. Biểu hiện nào không thể hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta:
 A. Mỗi năm có 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh
 B. Nhiệt độ trung bình năm từ 220c – 270c 
 C. Tổng số giờ nắng dao động 1400-3000 giờ
 D. Nhiệt độ trung bình năm trên 250c
Câu 32. Sử dụng Atlat trang 7 cho biết ngọn núi Khoan La San cao 1853m, nơi “khi gà cất tiếng gáy 
trên đỉnh núi thì cả 3 nước đều nghe thấy” thuộc tỉnh:
 A. Điện Biên B. Lai Châu C. Sơn La D. Hòa Bình
Câu 33. Dựa vào Atlat trang 25, đi dọc bờ biển từ nam ra bắc sẽ gặp những bãi biển:
 A. Vũng Tàu, Nha Trang, Mỹ Khê, Cửa Lò
 B. Nha Trang, Vũng Tàu, Mỹ Khê, Cửa Lò
 C. Nha Trang, Cửa Lò. Mỹ Khê. Vũng Tàu
 D. Vũng Tàu, Mỹ Khê, Nha Trang, Cửa Lò
Câu 34. Dựa vào Atlat trang 9, cho biết gió phơn Tây Nam ở nước ta hoạt động chủ yếu ở khu vực 
nào?
 A. Bắc trung Bộ B. Nam Trung Bộ C. Tây Nguyên D. Trung du miền núi phía bắc
Câu 35. Hiện nay vùng đồng bằng nào ở nước ta bị ngập lụt nghiêm trọng nhất:
 A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Đồng bằng Bắc Trung Bộ
 B. Đồng bằng Nam Trung Bộ D. Đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh 
Câu 36. Lũ quét thường xảy ra ở những khu vực nào?
 A. Lưu vực sông miền núi, địa hình chia cắt, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật
 B. Đồng bằng châu thổ rộng lớn
 C. Vùng núi phía bắc
 D. Vùng núi Duyên hải Bắc Trung Bộ
Câu 37. Ở nước ta loại tài nguyên có triển vọng khai thác lớn nhưng chưa được chú ý đúng mức:
 A. Tài nguyên biển B. Tài nguyên đất
 B. Tài nguyên rừng D. Tài nguyên khoáng sản

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_dia_ly_12_nam_hoc_2016_2017_truong.doc