Đề kiểm tra học kì I môn Sinh học 11 - Mã đề 357 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Sinh học 11 - Mã đề 357 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Sinh học 11 - Mã đề 357 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN SINH HỌC LỚP 11 TỔ SINH - CN Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ DỰ BỊ (40 câu trắc nghiệm/04trang) Họ và tên: .................................................................................Lớp: ......................................... Phòng thi: ........................................Số báo danh: .................................................................... Mã đề thi 357 Câu 1: Tuyến tụy không tiết được hoặc tiết ra ít hoocmôn glutagôn sẽ gây ra bệnh gì? A. Đau dạ dày B. Ung thư C. Sốt không rõ nguyên nhân D. Tiểu đường Câu 2: Nhóm vật chất nào là nguyên liệu của hô hấp? A. C6H2O6, CO2 B. CO2, H2O C. H2O, CO2, NLAS D. O2, C6H12O6 Câu 3: Huyết áp tâm tâm thu và huyết áp tâm trương ở người Việt Nam trưởng thành lần lượt là: A. 110-120 mmHg và 70-80 mmHg B. 120-140 mmHg và 70-80 mmHg C. 70-80 mmHg và 110-120 mmHg D. 70-80 mmHg và 120-140 mmHg Câu 4: Hệ tuần hoàn của loài động vật nào sau đây không có vai trò vận chuyển khí? A. Nhện B. Ếch đồng C. Chim bồ câu D. Cá sấu Câu 5: Kể tên các bộ phận chính của hệ hô hấp người? A. Mũi, khí quản, phế nang, phế quản. B. Mũi, khí quản, phế quản, phế nang, C. Mũi, phế nang, khí quản, phế quản. D. Mũi, phế nang, phế quản, khí quản. Câu 6: Quá trình tiêu hóa nào sau đây không đúng? A. Prôtêin dưới tác dụng của enzim prôtêaza biến thành axit amin. B. Vi sinh vật trong tá tràng của bò biến xellulôzơ thành glucôzơ. C. Răng cắn xé và nhai chỉ làm nhỏ thức ăn nhưng không làm biến đổi thành phần hóa học. D. Tinh bột dưới tác dụng của enzim amilaza biến thành axit amin. Câu 7: Trong cơ thể động vật, cơ quan nào có khả năng hoạt động tự động theo chu kỳ? A. Tim B. Thận C. Gan D. Phổi Câu 8: Năng lượng ATP do hô hấp tạo ra không được thực vật sử dụng cho hoạt động sống nào? A. Tổng hợp chất sống trong tế bào B. Tạo nhiệt C. Vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào D. Vận chuyển các chất đi ngược dốc nồng độ Câu 9: Nguyên tố nào là thành phần quan trọng trong cấu tạo của phôtpholipit và ATP? A. Kẽm B. Bo C. Phốtpho D. Molipđen Câu 10: Trong rễ cây họ đậu có loại vi khuẩn nào sống cộng sinh? A. Vi khuẩn phân giải lân B. Vi khuẩn cố định đạm C. Vi khuẩn phân giải xellulôzơ D. Xạ khuẩn Câu 11: Nhóm vật chất nào là sản phẩm của hô hấp? A. CO2, H2O, Pr B. H2O, CO2, NLAS o C. C6H2O6, CO2 D. CO2, H2O, ATP, t Câu 12: Tỉ lệ pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 của lớp động vật nào thấp nhất? A. Lớp thú B. Lớp lưỡng cư Trang 1/4 - Mã đề thi 357 Câu 27: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Ngựa, thỏ có dạ dày đơn, trâu, bò có dạ dày kép. B. Hổ, báo có dạ dày đơn, gấu có dạ dày kép. C. Manh tràng của trâu, bò lớn và có khả năng tiêu hóa. D. Manh tràng ở người là ruột thừa, không có khả năng tiêu hóa Câu 28: Nguyên tố nào là thành phần quan trọng trong cấu tạo của prôtêin và axit nuclêic? A. Kali B. Phốtpho C. Môlipđen D. Nitơ Câu 29: Quang hợp chỉ xảy ra ớ miền ánh sáng nào? A. Miền ánh sáng đỏ và miền ánh sáng vàng B. Miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng lục C. Miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ D. Miền ánh sáng lục và miền ánh sáng đỏ Câu 30: Để giun đất trên mặt đất khô ráo, giun đất sẽ chết nhanh chóng vì A. chất nhờn trên da giun bị khô, mất khả năng hô hấp. B. nhiệt độ cao làm hệ tuần hoàn giun ngừng hoạt động. C. hệ tiêu hóa của giun không hoạt động được. D. phổi của giun mất nước, không hô hấp được. Câu 31: Ý nghĩa nào sau đây không phải của quang hợp? A. Chuyển quang năng thành hóa năng B. Tạo ra chất hữu cơ từ chất vô cơ C. Gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính D. Tạo ta O2 cung cấp cho bầu khí quyển Câu 32: Đặc điểm nào là của hệ tuần hoàn hở? A. Máu trao đổi chất gián tiếp với tế bào. B. Máu chảy trong động mạch chậm. C. Máu luôn chảy trong hệ mạch. D. Máu về tim qua hệ thống mao mạch. Câu 33: Tỉ lệ ung thư phối tăng cao trong nhóm người có hành vi nào sau đây? A. Nghiện thuốc lá B. Làm nghề mại dâm C. Nghiện ma túy D. Nghiện rượu Câu 34: Người ta không sử dụng ánh sáng nhân tạo trong kỹ thuật nào sau đây? A. Làm cho cây thanh long ra quả trái vụ. B. Nuôi cấy mô trong phòng thí nghiệm C. Kích thích hạt giống nẩy mầm nhanh D. Điều khiển quá trình sinh trưởng cây trồng theo ý muốn Câu 35: Điều hòa lượng glucôzơ trong máu chủ yếu do cơ quan nào? A. Gan B. Tim C. Thận D. Phổi Câu 36: Sơ đồ nào mô tả đúng đường đi của thức ăn trong hệ tiêu hóa của bò? A. Miệng Dạ cỏ Dạ tổ ong Miệng Dạ lá sách Dạ múi khế Tá tràng B. Miệng Dạ tổ ong Dạ cỏ Miệng Dạ lá sách Dạ múi khế Tá tràng C. Miệng Dạ cỏ Dạ tổ ong Dạ lá sách Miệng Dạ múi khế Tá tràng D. Miệng Dạ cỏ Dạ tổ ong Miệng Dạ lá sách Tá tràng Dạ múi khế Câu 37: Kỹ thuật bảo quản nông sản nào sau đây không đúng khoa học? A. Bơm CO2 vào túi bảo quản rau xanh B. Phơi khô hạt lúa, ngô, cà phê C. Để rau xanh trong tủ lạnh D. Bơm O2 vào túi bảo quản hoa Câu 38: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Cá chép hô hấp bằng mang B. Châu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí C. Ếch, nhái hô hấp bằng da và phổi D. Cá voi hô hấp bằng mang. Câu 39: Nhóm vật chất nào là sản phẩm của hô hấp? A. H2O, CO2, NLAS B. O2, C6H12O6 o C. CO2, H2O, ATP, t D. C6H2O6, CO2 Câu 40: Tốc độ máu ở đâu chậm nhất? Trang 3/4 - Mã đề thi 357
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_11_ma_de_357_nam_hoc_2016.doc