Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí 11 - Đề chẵn+lẻ - Năm học 2016-2017 - Trường PTDTNT Tây Nguyên

docx 15 trang lethu 22/09/2024 580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí 11 - Đề chẵn+lẻ - Năm học 2016-2017 - Trường PTDTNT Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí 11 - Đề chẵn+lẻ - Năm học 2016-2017 - Trường PTDTNT Tây Nguyên

Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí 11 - Đề chẵn+lẻ - Năm học 2016-2017 - Trường PTDTNT Tây Nguyên
 SỞ GD&ĐT ĐẮKLẮK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2016 – 2017
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN Môn: ĐỊA LÍ 11
 ( Đề thi gồm:  trang) Thời gian làm bài:45 phút (không kể thời gian giao đề)
 Hình thức làm bài: trên đề
 I. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm) ĐỀ LẺ
 Câu 1. Đông Nam Á có vị trí cầu nối giữa
 A. Lục địa Á - Âu và lục địa Phi.
 B. Lục địa Á - Âu và lục địa Ôxtrâylia.
 C. Lục địa Á - Âu và lục địa Nam Mĩ.
 D. Lục địa Á - Âu và lục địa Nam Cực.
 Câu 2. Khí hậu các nước Đông Nam Á có đặc điểm chung là
 A. khí hậu nhiệt đới.
 B. khí hậu xích đạo.
 C. khí hậu gió mùa.
 D. khí hậu hải dương
 Câu 3. Đặc điểm địa hình của Đông Nam Á biển đảo là
 A. diện tích đồng bằng rộng lớn.
 B. chủ yếu là các cao nguyên rộng lớn.
 C. ít đồng bằng, nhiều đồi núi – núi lửa.
 D. núi và cao nguyên chiếm ưu thế.
 Câu 4. Ba nước Đông Nam Á có đa số dân cư theo đạo Hồi là
 A. Malayxia, Inđônêxia và Brunây.
 B. Philippin, Cămpuchia và Inđônêxia.
 C. Inđônêxia, Philippin và Brunây.
 D. Malayxia, Inđônêxia và Xingapo.
 Câu 5. Quốc gia có lãnh thổ nằm ở cả Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo là
 A. In-đô-nê-xi-a
 B. Ma-lai-xi-a
 C. Phi-lip-pin
 D. Thái Lan
 Câu 6. Đặc điểm dân cư của khu vực Đông Nam Á là
 A. dân số đông, mật độ thấp, gia tăng nhanh.
 B. dân số trẻ, gia tăng nhanh, đông dân.
 C. dân số trẻ, mật độ cao, gia tăng chậm.
 D. dân số già, mật độ cao, gia tăng nhanh.
 Câu 7. Khoáng sản dầu mỏ ở Đông Nam Á được phân bố chủ yếu ở
 A. thềm lục địa của biển Đông.
 B. phía bắc của Mi-an-ma.
 C. quần đảo Phi-lip-pin.
 D. miền bắc Thái Lan.
 Câu 8. Những hạn chế về tự nhiên ở khu vực Đông Nam Á là
 A. nạn côn trùng.
 B. thiếu nước trầm trọng, khô hạn.
 C. nhiệt độ quá cao, khắc nghiệt.
 D. động đất, sóng thần, bão, lũ lụt.
 Câu 9. Các nước tư bản thường cạnh tranh ảnh hưởng ở Đông Nam Á bởi vì 
 A. khu vực đông dân.
 B. vị trí chiến lược, giàu tài nguyên.
 C. có nhiều nền văn minh.
 1 Câu 19. Cho bảng số liệu: Giá trị xuất, nhập khẩu của Việt Nam trong thời kì 1996 – 2004 
(Đơn vị: Triệu USD)
 Năm Xuất khẩu Nhập khẩu
 1996 7.255,9 11.143,6
 1998 9.360,3 11.499,6
 2000 14.308,0 15.200,0
 2004 26.504,2 31.953,9
Cán cân xuất nhập khẩu của nước ta năm 2004 tương ứng là
 A. – 4.987,2 triệu USD
 B. – 5.098,6 triệu USD
 C. – 5.449,7 triệu USD
 D. – 5.674,6 triệu USD
Câu 20. Có ngành khai thác dầu khí phát triển nhanh trong những năm gần đây là quốc gia
A. Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan.
B. Việt Nam, Inđônêxia, Brunây.
C. Malayxia, Inđônêxia, Mianma.
D. Inđônêxia, Brunây, Thái Lan.
Câu 21. ASEAN chính thức ra đời vào
A. năm 1967 tại Cuala Lămpơ.
B. năm 1967 tại Giacacta.
C. năm 1967 tại Băng Cốc.
D. năm 1967 tại Xingapo.
Câu 22. Thành viên thứ 10 của tổ chức ASEAN là
A. Lào.
B. Campuchia.
C. Việt Nam.
D. Phi-lip-pin.
Câu 23. Ý nào không phải là thành tựu mà ASEAN đã đạt được qua hơn 40 năm xây dựng và 
phát triển?
A. Tạo dựng được một môi trường hoà bình, ổn định trong khu vực.
B. Đã có 10 thành viên với GDP khá lớn và tăng nhanh.
C. Đời sống nhân dân được cải thiện, bộ mặt các quốc gia thay đổi.
D. Hạn chế được sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các quốc gia.
Câu 24. Chỉ số điện năng bình quân đầu người ở các nước Đông Nam Á tương quan với
A. mức sống nhân dân mỗi nước
B. trình độ phát triển kinh tế.
C. thế mạnh về năng lượng mỗi nước.
D. dân số mỗi nước.
Câu 25. Để tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư, trước hết các nước ASEAN cần
A. tăng cường giới thiệu và quảng bá hình ảnh.
B. cải thiện môi trường đầu tư.
C. nâng cao đời sống nhân dân.
D. đào tạo nguồn lao động có trình độ.
Câu 26. Quốc gia Philippin có sự biến động thất thường nhất về tình hình thu hút đầu tư là do 
nguyên nhân
 3 SỞ GD&ĐT ĐẮKLẮK KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2016 – 2017
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN Môn: ĐỊA LÍ 11
 Thời gian làm bài:45 phút (không kể thời gian giao đề)
 Hình thức làm bài: trên phiếu.
 I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức về điều kiện tự nhiên và dân cư xã hội Đông 
 Nam Á, phát triển kinh tế, sự hình thành phát triển ASEAN, mục tiêu cơ chế, thành tựu và hạn 
 chế của khu vực từ khi thành lập đến nay..
 2. Biết cách tính cán cân XNK, bình quân chi tiêu du lịch ở các khu vực châu Á,...
 3. Thái độ: Có ý thức tự giác làm bài nghiêm túc.
 II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm (70%) và tự luận (30%).
 III. MA TRẬN ĐỀ LẺ 
 1. Cấu trúc đề (cấu trúc 2)
 - Nhận biết (20%)
 - Thông hiểu (30%)
 - Vận dụng thấp (20%)
 - Vận dụng cao (30%)
 2. Đáp án phần tự luận:
 a. Vẽ biểu đồ : cột (ghi đầy đủ, chính xác, có tên biểu đồ, chú giải) 1,5 điểm. Thiếu mỗi ý trừ 
 0,25 điểm
 Biểu đồ: Số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của 
 ) khách du lịch ở một só khu vực châu Á, năm 2003
 i
 ờ 80000
 ư
 g 70594
 n
 t 70000 67230
 ợ
 ư
 l
 n 60000
 ì
 h
 g
 N
 50000
 :
 n 41394
 ế 38460
 đ
 40000
 h
 c
 ị
 l
 30000
 u
 d
 18900
 h 18419
 c 20000
 á
 h
 k
 10000
 ố
 S
 (
 0
 Đông Á Đông Nam Á Tây nam Á
 Số khách du lịch đến Chi tiêu của khách du lịch
 b. Tính bình quân mỗi lượt khách du lịch phải chi tiêu ở từng khu vực (USD/ người) 0,5 điểm
 * Tính chi phí = Số chi tiêu của khách / Số du khách
 * Kết quả: 
 Năm 2003
 Khu vực chi tiêu của khách Số khách du lịch đến Bình quân mỗi lượt khách 
 5 Chủ đề (nội dung)/ mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng 
 nhận thức cấp độ 
 cao
 ĐÔNG NAM Á Nắm được kiến thức Phân tích được ý Xử lí số liệu liên quan 
 TỰ NHIÊN, DÂN CƯ-XÃ điều kiện tự nhiên, nghĩa vị trí địa lí, đến cán cân XNK, chi 
 HỘI dân cư xã hội... điều kiện tự nhiên, tiêu du lịch bình quân 
 dân cư xã hội đối đầu người, nhận diện 
 4 câu với phát triển kt dạng biểu đồ, nhận 
12 câu trắc nghiệm (Từ 1-4) 4 câu diện nhận xét đúng, 
 (Từ 4-8) sai...
 4 câu
 (Từ 9-12)
30% số điểm = 3,0 điểm 1,0 điểm = 10% số 1,0 điểm = 10 % số 1,0 điểm = 10% số 
 điểm điểm điểm
 ĐÔNG NAM Á Nắm được đặc điểm Phân tích Giải thích dựa trên 
 KINH TẾ cơ cấu kinh tế, đặc kiến thức đã học, xử lí 
 8 câu trắc nghiệm điểm phát triển các số liệu
 ngành kinh tế 4 câu
 2 câu (Từ 15-18) 2 câu
 (Câu 13,14) (Câu 19,20)
20% số điểm = 2,0 điểm 0,5điểm = 5% số 1 điểm = 10% số 0,5 điểm = 5% số điểm
 điểm điểm
 ĐÔNG NAM Á Nắm được kiến thức Giải thích được Tính toán xử lí số liệu, 
 ASEAN hình thành và phát nguyên nhân hình nhận biết dạng biểu 
 8 câu trắc nghiệm triển ASEAN thành, cơ chế và đồ...
 2 câu (câu 21,22) mục tiêu hợp tác 2 câu (câu 27,28)
 4 câu (câu 23-26)
20% số điểm = 2,0 điểm 0,5điểm = 5% số 1 điểm = 10% số 0,5 điểm = 5% số điểm
 điểm điểm
 Kĩ năng địa lí Vẽ biểu 
 (1 câu tự luận) đồ, xử lí 
 số liệu, 
 nhận xét 
 biểu đồ
 1 câu (3 ý)
 30% số điểm = 3 điểm 3,0 điểm = 
 30% số 
 điểm
Tổng số điểm: 10 2,0đ; 20 % tổng số 3,0 đ; 30 % tổng số 2,0đ; 20 % tổng số 3,0đ; 
Tổng số câu: điểm điểm điểm 30% tổng 
+ Trắc nghiệm: 28 số điểm
+ Tự luận: 1 bài (3 câu)
 SỞ GD&ĐT ĐẮKLẮK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2016 – 2017
 TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN Môn: ĐỊA LÍ 11
 ( Đề thi gồm:  trang) Thời gian làm bài:45 phút (không kể thời gian giao đề)
 Hình thức làm bài: trên đề
 ĐỀ 7CHẴN Câu 10. Điểm khác nhau cơ bản giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo là
A. ít đồng bằng, nhiều đồi núi.
B. có nhiều núi lửa đang hoạt động. 
C. có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. 
D. giàu tài nguyên khoáng sản.
Câu 11. Tại sao mục tiêu của ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định?
A. Sự ổn định giúp các nước bên ngoài dễ dàng can thiệp vào công việc nội bộ của khu vực.
B. Để giải quyết các tranh chấp trong vấn đề biên giới, hải đảo, vấn đề tôn giáo, sắc tộc, sự quấy 
nhiễu của các thế lực thù địch.
C. Ổn định để nâng cao vị thế ASEAN trên trường quốc tế.
D. Để dễ dàng cạnh tranh kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Câu 12. Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á không chuyển dịch theo hướng 
A. giảm tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ.
B. giảm tỷ trọng của khu vực sản xuất vật chất
C. từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực phi vật chất.
D. từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ.
Câu 13. Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là
A. thay thế các cây lương thực.
B. xuất khẩu để thu ngoại tệ.
C. phục vụ cho công nghiệp chế biến trong nước.
D. khai thác thế mạnh về đất đai.
Câu 14. Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, các nước Đông Nam Á đã áp dụng 
biện pháp
A. chú trọng xây dựng các ngành công nghiệp chế biến tinh xảo.
B. tập trung phát triển công nghiệp có trình độ cao.
C. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động.
D. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng.
Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành sản xuất lúa gạo các nước Đông Nam Á 
hiện nay?
A. Là cây lương thực quan trọng nhất.
B. Diện tích gieo trồng ngày càng tăng lên.
C. Năng suất ngày càng tăng.
D. Sản lượng ngày càng lớn.
Câu 16. Trong việc khai thác tài nguyên phục vụ sản xuất nông nghiệp, mối lo chung của các 
nước Đông Nam Á là
A. khí hậu diễn biến thất thường.
B. động đất, núi lửa thường xuyên xảy ra.
C. rừng cạn kiệt, đất đai bị xói mòn nghiêm trọng.
D. Thiếu giống cây trồng, vật nuôi thích hợp.
Câu 17. Đông Nam Á là quê hương của cây lúa gạo do nguyên nhân cơ bản nào?
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc tưới tiêu.
B. Khí hậu nhiệt đới và cận xích đạo, gió mùa, ẩm.
C. Có nhiều cao nguyên đất đỏ badan màu mỡ.
D. Nhân dân ở đây có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước.
Câu 18. Dịch vụ là ngành được các nước Đông Nam Á ưu tiên phát triển nhằm mục đích
A. nâng cao đời sống nhân dân.
B. tạo cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư.
C. khai thác lợi thế của vị trí địa lí.
D. làm đòn bẩy thúc đẩy các ngành kinh tế khác.
 9

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_dia_li_11_de_chanle_nam_hoc_2016_2.docx