Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí 12 - Đề chẵn+lẻ - Năm học 2016-2017 - Trường PTDTNT Tây Nguyên
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí 12 - Đề chẵn+lẻ - Năm học 2016-2017 - Trường PTDTNT Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí 12 - Đề chẵn+lẻ - Năm học 2016-2017 - Trường PTDTNT Tây Nguyên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ LẺ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề 1: Biết được đặc điểm Hiểu và phân tích Giải thích điều kiện Đánh giá điều kiện tự TỰ NHIÊN tự nhiên nước ta được các đặc điểm tự tự nhiên nhiên nhiên, giải thích nguyên nhân Câu 14,16 Câu 18 Câu 10 Câu 21,22 6 câu =1,5 2 câu = 0,5đ 1 câu = 0,25đ 1 câu = 0,25đ 2 câu = 0,5đ điểm=15%số điểm Chủ đề 2 Biết được các đặc Hiểu được tác động Các biện pháp và Rèn luyện kĩ năng DÂN CƯ – XÃ HỘI điểm chung của dân của đặc điểm dân số giải thích cư và phân bố dân cư Câu 8 Câu 3 Câu 12 Câu 15 4 câu = 1,0 1 câu = 0,25 điểm 1 câu=0,25 điểm 1 câu =0,25 điểm 1 câu=0,25 điểm điểm=10%số điểm Chủ đề 3: Biết được đặc điểm Phân tích được tình Giải thích và đề ra Mối quan hệ giữa các CƠ CẤU KINH TẾ của ngành kinh tế hình các ngành kinh các biện pháp phát ngành kinh tế - NGÀNH KINH TẾ tế, nguyên nhân phát triển kinh tế triển Câu 1,20 Câu 5,17,23 Câu 19,25,29 Câu 24,26 10 2 câu=0,5 điểm 3 câu=0,75 điểm 3 câu=0,75 điểm 2 câu=0,5 điểm câu=2,5điểm=25% số điểm Chủ đề 4 Đặc điểm các vùng Hiểu và phân tích Các vấn đề hiện nay Biện pháp VÙNG KINH TẾ kinh tế được tình hình phát và giải thích BIỂN ĐÔNG triển kinh tế của các VÙNG KTTĐ vùng Câu 7,27 Câu 28,31,32 Câu 33,35,36 Câu 37,39 10 2 câu = 0,5đ 3 câu = 0,75đ 3 câu = 0,75đ 2 câu = 0, 5đ câu=2,5điểm=25% số điểm Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng Kĩ năng nhận diện sử dụng Atlat biểu đồ, nhận xét Câu 30,4,13,9,14 BSL. Câu 34, 38, 11, 2, 40 10 câu 5 câu = 1,25 điểm 5 câu = 1,25 điểm 1 A. Vùng đất thấp thuộc Tây Nguyên B. Đồng bằng ven biển Bắc Bộ C. Ven biển cực nam Trung Bộ D. Các thung lũng khuất gió Câu 7. Nguồn tài nguyên quý giá ven các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nước ta là A. Dầu mỏ, khí đốt B. Rừng ngập mặn C. Sinh vật phù du D. Rạn san hô Câu 8. Có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta là vùng A. Đồng bằng sông Hồng B. Trung du và miền núi Bắc Bộ C. Đông Nam Bộ D. Tây Nguyên Câu 9. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào dưới đây có quy mô dân số từ 200001-500000 người? A. Đà Lạt B. Biên Hòa C. Vinh D. Hải Phòng Câu 10. Ý nào không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta? A. Tổng bức xạ lớn B. Cân bằng bức xạ dương C. Biên độ nhiệt năm cao D. Nền nhiệt độ cao Câu 11. Cho bảng số liệu: Sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta giai đoạn 2000-2014 Than Dầu mỏ Điện Năm (triệu tấn) (triệu tấn) (tỉ kwh) 2000 11,6 16,3 26,7 2005 34,1 18,5 52,1 2010 44,8 15,0 91,7 2014 41,1 17,4 141,3 Để thể hiện sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta giai đoạn 2000-2014, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Cột B. Kết hợp C. Đường D. Miền Câu 12. Trong điều kiện nước ta hiện nay, dân số đang là trở ngại cho vấn đề nào? A. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động B. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài C. Nâng cao chất lượng cuộc sống D. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Câu 13. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực dưới 60% A. Bình Phước, Cà Mau, Quảng Bình B. Gia Lai, Sơn La, Lào Cai C. Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An D. Đak Lăk, Lâm Đồng, Bình Định Câu 14. Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam, cho biết các con sông nào sau đây kẹp giữa thung lũng của vùng núi Tây Bắc? A. Sông Hồng, sông Lô, sông Đà B. Sông Hồng, sông Đà, sông Mã C. Sông Đà, sông Mã, sông Chu D. Sông Lô, sông Mã, sông Chu Câu 15. Số dân nước ta ít hơn số dân những quốc gia nào sau đây 3 C. đất dễ bị thoái hoá xói mòn D. bảo vệ môi trường cảnh quan Câu 25. Kim ngạch xuất khẩu của nước ta liên tục tăng chủ yếu nhờ A. tăng cường xuất khẩu nông sản B. sản xuất trong nước phát triển C. mở rộng và đa dạng hóa thị trường D. đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Câu 26. Để tăng giá trị xuất khẩu, giải pháp nào dưới đây có tác dụng tích cực hơn cả? A. Đa dạng các mặt hàng xuất khẩu B. Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực C. Nâng cao trình độ kĩ thuật, công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu D. Tăng tỉ trọng các mặt hàng công nghiệp chế tạo trong cơ cấu hàng xuất khẩu Câu 27. Đặc điểm nổi bật về mặt dân cư - dân tộc của vùng Trung du và miền núi phía Bắc là: A. Là vùng thưa dân, có nhiều dân tộc ít người, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và chinh phục tự nhiên B. Là vùng dân cư thưa nhất cả nước do có lịch sử khai thác muộn C. Là vùng thưa dân, có thành phần dân tộc đa dạng, người dân có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp D. Là vùng có số dân ít, có nhiều dân tộc ít người Câu 28. Ưu thế tự nhiên nổi bật trong việc phát triển cây chè của Trung du và miền núi phía Bắc so với Tây Nguyên là: A. Địa hình đồi núi là chủ yếu B. Khí hậu nhiệt đới trên núi có mùa đông lạnh C. Đất feralit màu mỡ D. Lượng mưa ẩm lớn Câu 29. Mục đích chính của việc đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ trong công nghiệp ở nước ta là: A. đa dạng hóa sản phẩm B. nâng cao chất lượng sản phẩm C. tận dụng nguồn nhân lực D. phân bố sản xuất hợp lí Câu 30. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào sau đây không thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? A. Lâm Viên B. Mơ Nông C. Tà Phình D. Pleiku Câu 31. Các ngành kinh tế biển quan trọng của Đồng bằng sông Hồng là: A. Giao thông vận tải, du lịch và nuôi trồng thuỷ sản 5 A. Các thành phố, thị xã, trung tâm công nghiệp phân bố đều trên khắp lãnh thổ B. Có sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa khu vực phía Đông và phía Tây C. Là vùng tương đối nghèo nàn, thường xuyên bị đe doạ bởi các thiên tai D. Người dân kiên cường, nhiều kinh nghiệm chung sống với tự nhiên Câu 38. Cho bảng số liệu: Tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta từ năm 1995-2005 (%) Năm 1995 1999 2003 2005 Tỉ lệ gia tăng dân số 1,65 1,51 1,47 1,31 Nhận xét rút ra từ bảng trên về tốc độ tăng dân số ở nước ta là: A. Ngày càng giảm. B. Không lớn. C. Khá ổn định. D. Tăng giảm không đều. Câu 39. Trở ngại lớn nhất đối với sản xuất nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ là: A. đồng bằng hẹp, kém màu mỡ B. bình quân đất nông nghiệp trên đầu người thấp C. thiên tai thường xuyên xảy ra D. công nghiệp chế biến chưa phát triển tương xứng Câu 40. Cho bảng số liệu: Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên theo giá so sánh 1994 (đơn vị: nghìn đồng) Năm 1999 2002 2004 2006 Đông Nam Bộ 366 390 452 515 Tây Nguyên 221 143 198 234 Ý nào sau đây chưa chính xác khi so sánh thu nhập bình quân đầu người của hai vùng theo bảng số liệu trên ? A. Thu nhập của cả Đông Nam Bộ và Tây Nguyên đều có xu hướng tăng. B. Thu nhập của Đông Nam Bộ tăng liên tục C. Thu nhập của Tây Nguyên tăng liên tục D. Thu nhập của Đông Nam Bộ luôn cao hơn. ----Hết---- - Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do nhà xuất bản giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến năm 2016. - Giám thị không giải thích gì thêm. 7 10 câu 5 câu = 1,25 điểm 5 câu = 1,25 =2,5điểm=25% số điểm điểm Tổng số câu:40 12 câu = 3,0 điểm 8 câu = 2,0điểm = 8 câu = 2,0điểm = 12 câu = Tổng số điểm:10 = 30% số điểm 20% số điểm 20% số điểm 3,0điểm = 30% Tỉ lệ: 100% số điểm 9 Câu 8: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm tài nguyên rừng nước ta hiện nay? A. Diện tích rừng trồng lớn hơn diện tích rừng tự nhiên. B. Tổng diện tích rừng đang tăng lên. C. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi được như những năm đầu thế kỉXX. D. Độ che phủ rừng đang tăng lên. Câu 9: Loại gió hoạt động quanh năm ở nước ta là A. tín phong bán cầu Bắc. B. gió mùa mùa hạ. C. gió mùa mùađông. D. gió Phơn Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự phân hóa thiên nhiên nước ta theo độ cao là do A. địa hình có sự phân bậc độ cao rõ rệt. B. ảnh hưởng của biển Đông. C. đồi núi chiếm phần lớn diện tích. D. tác động của gió mùa Đông Bắc. Câu 11: Đồi núi thấp chiếm ưu thế, hướng núi vòng cung; các thung lũng sông lớn với các đồng bằng mở rộng; gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa đông lạnh là đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền nào? A. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. C. Đông Bắc D. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có mỏ sắt? A. HàTĩnh. B. Ninh Bình. C. Cà Mau. D. Quảng Bình. Câu 13: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm đô thị hóa nước ta hiện nay? A. Sự phân bố đô thị giữa các vùng đồng đều. B. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm. C. Trình độ cơ sở hạ tầng và ý thức người dân đô thị còn thấp. D. Tỉ lệ dân cư thành thị có xu hướng tăng lên. Câu 14: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là A. đất Feralit. B. đất phù sa. C. đất phèn. D. đất mặn. Câu 15: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm ngành chăn nuôi nước ta hiện nay? A. Hiệu quả sản xuất ngành chăn nuôi cao và ổn định. 11 A. Cà Mau. B.Ninh Bình. C.Thủ Đức. D.Trà Nóc. Câu 24: Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa là A. thềm lục địa. B. vùng đặc quyền kinhtế. C. lãnh hải. D. vùng tiếp giáp lãnh hải. Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết Vườn quốc gia Côn Đảo thuộc tỉnh nào? A. Bà Rịa - VũngTàu. B.Kiên Giang C.CàMau. D. BếnTre. Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của sông ngòi nước ta? A. Chế độ nước sông điều hòa quanh năm. B. Diện tích lưu vực các hệ thống sông khác nhau. C. Sông nhiều nước, giàu phù sa. D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Câu 27: Ở vùng Đồng bằng sông Hồng và phụ cận, từ Hà Nội hoạt động công nghiệp tỏa đi theo nhiều hướng với các ngành chuyên môn hóa khác nhau. Ngành công nghiệp hóa chất, sản xuất giấy là ngành chuyên môn hóa của hướng nào dướiđây? A.Hà Nội, Việt Trì, LâmThao. B. Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Cẩm Phả. C. Hà Nội, Đông Anh, Thái Nguyên. D. Hà Nội, Hòa Bình,Sơn La. Câu 28: Nghề làm muối nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 29: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, địa hình cao nhất cả nước với 3 dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc - đông nam là đặc điểm nổi bật của vùng núi A.Tây Bắc. B.Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 30: Cho biểu đồ sau: 13
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_dia_lia_12_de_chanle_nam_hoc_2016.docx