Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí 12 - Mã đề 312 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Nhân Tông (Có đáp án)

doc 7 trang lethu 05/08/2024 1010
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí 12 - Mã đề 312 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Nhân Tông (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí 12 - Mã đề 312 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Nhân Tông (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí 12 - Mã đề 312 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Nhân Tông (Có đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC2016- 2017
TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG Môn thi: ĐỊA LÍ – LỚP 12
 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể giao đề)
 Đềchínhthức MÃ 312
Câu 1. Tỉnh/ thành phố nào sau đây không phải là đô thị trực thuộc trung ương:
 A. Hải Phòng B. Huế C. Đà Nẵng D. Cần Thơ
Câu 2. Cơ cấu lao động giữa thành thị và nông thôn có sự thay đổi theo hướng
 A. Tỉ lệ lao động thành thị thấp và có xu hướng tăng
 B. Tỉ lệ lao động nông thôn cao và có xu hướng tăng
 C. Tỉ lệ lao động thành thị cao và có xu hướng giảm 
 D. tỉ lệ lao động nông thôn thấp và có xu hướng giảm
Câu 3. Theo thống kê năm 2006, vùng có số lượng đô thị nhiều nhất là
 A. Trung du miền núi phía Bắc B. Dồng bằng sông Hồng
 C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đông Nam Bộ
Câu 4.Hạn chế lớn nhất của vấn đề lao động việc làm nước ta là
 A. chất lượng lao động giữa các vùng không đồng đều.
 B. có sự chênh lệch khá lớn về chất lượng lao động giữa thành thị và nông thôn.
 C. lao động có trình độ và tay nghề vẫn còn thiếu so với nhu cầu
 D. tính kỉ luật trong lao động chưa cao. 
Câu 5.Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì :
 A. Số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới.
 B. Tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước còn rất lớn.
 C. Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao.
 D. Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển
Câu 6. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng
 A. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.
 B. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp
 C. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài Nhà nước.
 D. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 7: Ý nào sau đây không đúng về chất lượng nguồn lao động nước ta?
 A. Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít. 
 B. Trình độ lao động ngày càng được cải thiện 
 C. Công nhân kỹ thuật lành nghề còn thiếu nhiều. 
 D. Lao động đã qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao.
Câu 8. Cho bảng số liệu:
 DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM
 (Đơn vị: Nghìn người)
 Năm 2000 2005 2009 2014
 Tổng số 77 631 82 392 86 025 90 729
 Thành thị 18 725 22 332 25 585 30 035
 Nông thôn 58 906 60 060 60 440 60 694
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
 A. Dân thành thị tăng ít hơn dân nông thôn. Câu 19. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết Việt Nam có giá trị xuất khẩu hàng 
hóa trên 6 tỉ USD với quốc gia nào sau đây?
 A. Hoa Kì B. Trung Quốc C. Singapo D. Liên bang Nga
Câu 20. Cho bảng số liệu sau: 
 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA
 (Đơn vị: tỉ đồng)
 Năm 2000 2005
Ngành 
Nông nghiệp 129140,5 183342,4
Lâm nghiệp 7673,9 9496,2
Thủy sản 16498,9 63549,2
Tổng số 163313,3 256387,8
Biểu đồ thể hiện rõ nhất quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta 
giai đoạn 2000-2005 là
 A. Biểu đồ miền B.Biểu đồ tròn
 C. Biểu đồ cột D. Biểu đồ đường
Câu 21.Độ che phủ rừng của Bắc Trung Bộ đứng sau
 A. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ
 C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 22. Khó khăn chủ yếu về tự nhiên ở Tây Nguyên là
 A. Mùa khô kéo dài. B. Hạn hán và thời tiết thất thường
 C. Bão và trượt lỡ đất đá. D. Mùa đông lạnh và khô
Câu 23. Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực của đồng 
bằng sông Hồng là
 A.Tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III
 B. Tăng tỉ trọng khu vực I và II, giảm tỉ trọng khu vực III
 C.Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III
 D.Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực III
Câu 24. Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông 
Hồng?
 A. Đẩy mạnh thâm canh. B. Quy hoạch thuỷ lợi
 C. Khai hoang và cải tạo đất. D. Trồng rừng và xây dựng thuỷ lợi
Câu 25. Trung du và miền núi Bắc Bộ ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong 
nước và xây dựng nền kinh tế mở, nhờ có:
 A.Vị trí địa lí đặc biệt.
 B. Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp.
 C. Nông phẩm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
 D.Cả A và B đúng.
Câu 26 .Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa lần lượt thuộc các tỉnh, thành phố nào của nước 
ta?
 A.Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Ngãi. B. Tỉnh Quảng Ngãi và thành phố Đã Nẵng.
 C. Tỉnh Khánh Hòa và thành phố Đà Nẵng. D. Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa
Câu 27. Ở Tây Nguyên có thể trồng được cả cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè) thuận lợi nhờ vào
 A.Đấy đỏ badan thích hợp 
 B.Khí hậu các cao nguyên trên 1000 m mát mẻ 
 C.Độ cao của các cao nguyên thích hợp
 D.Có một mùa đông nhiệt độ giảm thấp 
Câu 28. Sản lượng lương thực của cả nước, ĐBSCL và ĐBSH
 Đơn vị: nghìn tấn
 Năm Toàn quốc ĐBS Hồng ĐBS CLong
 2000 300,8 244, 516,5
 2 Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
 A. Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nuớc ta.
 B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nuớc ta.
 C. Tốc độ tăng trirởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nuớc ta.
 D. Quy mô diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
Câu 39. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ 
 ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM
 Diện tích
 Sản lượng lúa (nghìn tấn)
Vùng (nghìn ha)
 2005 2014 2005 2014
Đồng bằng sông Hồng 1 186,1 1 122,7 6 398,4 7 175,2
Đồng bằng sông Cửu Long 3 826 3 4 249,5 19 298,5 25 475 0
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
 Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và sản lượng lúa cả 
năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sồng Cửu Long năm 2005 và năm 2014?
 A. Diện tích giảm, sản lượng tăng ở Đồng bằng sông Hồng.
 B. Diện tích tăng, sản lượng tăng ở Đồng bằng sông Cửu Long.
 C. Sản lượng ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
 D. Diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng.
Câu 40. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng?
 A. Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn. 
 B. Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.
 C. Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lưong thực. 
 D. Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm.
 --------------------------------HẾT------------------------------------------- vùng 
20 câu ( 5 điểm ) 5 câu ( từ câu 9 câu ( từ câu 26 4 câu ( từ câu 35 2 câu ( từ câu 39 đến 
chiếm 50% 21đến câu 25 ) đến câu 34 ) đến câu 38)1 điểm câu 40)0,5 điểm 
 1,25 điểm 2,25 điểm 
Tổng 40 câu ( 16 câu ( 4 điểm ) 14 câu ( 3,5 8 câu ( 2 điểm ) 20 2 câu ( 0,5 điểm ) 5 
10 điểm ) chiếm 40% điểm ) 35 % % % 
100%
Tỉ lệ %

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_dia_li_12_ma_de_312_nam_hoc_2016_2.doc