Đề kiểm tra học kì II môn Địa lý 11 - Mã đề 145 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Địa lý 11 - Mã đề 145 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Địa lý 11 - Mã đề 145 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn
Trang 1/2 - Mã đề: 145 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LĂK TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA LÍ KHỐI 11 – HỌC KÌ II 1. Xác định mục tiêu kiểm tra; - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong chương trình Địa lí 11, chương trình chuẩn. - Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp. - Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình GDPT phần địa lí các quốc gia trên thế giới; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS. - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể. - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục. 2. Xác định hình thức kiểm tra: - Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Số câu hỏi: 20 câu hỏi trắc nghiệm và 01 câu hỏi tự luận. Thời gian: 45 phút. 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra Ở đề kiểm tra môn Địa lí 11, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra với 10 tiết phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Phần trắc nghiệm 07 điểm, phần tự luận 03 điểm. Đối với phần trắc nghiệm phân bổ như sau: Bài Nhật Bản 8 câu(40 %); Bài Trung Quốc 7 câu (35 %); Bài Đông Nam Á 05 câu (25%); Đối với phần tự luận 01 câu chiếm 03 điểm. Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: A . Phần trắc nghiệm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức Bài Nhật Bản 40% tổng số Số câu: 04 (Từ câu 1-4) Số câu: 03 (Câu 5-7) Số câu: 01 (Câu 8) điểm = điểm1,4 = 1,05 điểm = 0,35 điểm = 2,8 điểm Bài Trung Quốc 35% tổng số Số câu: 04 (Từ câu 9 đến Số câu: 03 (Từ câu 13 điểm câu 12) đến câu 15) = 2,45 điểm = 1,4 điểm = 1,05 điểm Bài Đông Nam Á 20% tổng số Số câu: 02 (Từ câu 16 Số câu: 02 ( câu 18-19 điểm đến câu 17) ) = 1,4 điểm = 0,7 điểm = 0,7 điểm 5% tổng số Số câu: 01 (câu 20 điểm=0,35 điểm = 0,35 điểm Kĩ năng biểu đồ, bảng số liệu, Atlat Địa lí Việt Nam Trang 1/2 - Mã đề: 179 Câu 8. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng của Nhật Bản là A.vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp. B.vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì xí nghiệp nhỏ, thủ công. C. vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa nhập nhiều nguyên liệu để phát triển. D.vừa phát triển trong nước, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngoại. Câu 9. Trung Quốc thực hiện chính sách hiện đại hóa kinh tế từ năm A.1998. B.1978. C.1988. D.1968. Câu 10. Trung Quốc thực hiện chính sách công nghiệp mới, tập trung chủ yếu 5 ngành từ A.đầu năm 1997. B.đầu năm 1995. C.đầu năm 1994. D.đầu năm 1998. Câu 11. Hai ngành có ý nghĩa to lớn trong khu vực dịch vụ của Nhật Bản là A. thương mại và du lịch. B.thương mại và tài chính. C.tài chính và giao thông. D. tài chính và du lịch. Câu 12. Vùng lãnh thổ Trung Quốc thường hay xảy ra lụt lội nhất là A.đồng bằng Đông Bắc. B.đồng bằng Hoa Trung. C.đồng bằng Hoa Nam. D.đồng bằng Hoa Bắc. Câu 13. Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào A.Thái Bình Dương, Băc Băng Dương. B.Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. C.Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. D.Thái Bình Dương, Đại Tây Dương. Câu 14. Nhật Bản nằm trong vùng khí hậu A.ôn đới và cận nhiệt đới. B.ôn đới và nhiệt đới. C.ôn đới và cận xích đạo. D.ôn đới và hàn đới. Câu 15. Khí hậu của Trung Quốc từNam lên Bắc, thay đổi từ A.cận nhiệt gió mùa sang nhiệt đới gió mùa. B.cận nhiệt gió mùa sang khí hậu cực. C.nhiệt đới gió mùa sang ôn đới gió mùa. D.cận nhiệt gió mùa sang ôn đới gió mùa. Câu 16. Vùng trọng điểm lúa gạo của Trung Quốc là A.đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Nam. B.đồng bằng Hoa Trung, Hoa Bắc. C.đồng bằng Đông Bắc, Hoa Nam. D.đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam. Câu 17. Các nông sản có vị trí hàng đầu trên thế giới của Trung Quốc là A.lương thực, bông, mía. B.lương thực, bông, đậu tương. C.lương thực, thịt bò, lạc. D.lương thực, bông, lạc. Câu 18. Đông Nam Á lục địa có địa hình là A.nhiều núi, nhiều sông, ít đồng bằng. B.nhiều núi, ít sông, nhiều đồng bằng. C.nhiều núi, nhiều sông, nhiều đồng bằng. D.nhiều núi, nhiều sông, nhiều đảo. Câu 19. Nguyên nhân chính khiến Nhật Bản phải đẩy mạnh thâm canh trong nông nghiệp là A.công nghiệp phát triển. B.thiếu lương thực. C.diện tích đất nông nghiệp ít. D.muốn tăng năng suất. Câu 20. Năm 1967 năm nước khu vực Đông Nam Á đã kí và tuyên bố thành lập: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)là A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. D. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Việt Nam. II.TỰ LUẬN: 3,0 ĐIỂM Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004 ( Đơn vị: tỉ USD) Năm 1990 1995 2000 2001 2004 Xuất khẩu 287,6 443,1 479,2 403,5 565,7 Nhập khẩu 235,4 335,9 379,2 349,1 454,5 1. Vẽ biểu đồ cột thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004. 2. Qua biểu đồ đã vẽ: Nêu nhận xét và giải thích nguyên nhân. ******HẾT******* Trang 1/2 - Mã đề: 213
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_dia_ly_11_ma_de_145_nam_hoc_2016_2.docx