Đề kiểm tra học kì II môn Địa lý 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Buôn Hồ (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Địa lý 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Buôn Hồ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Địa lý 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Buôn Hồ (Có đáp án)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAKLAK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 12 (Thời gian: 50 phút) A. XÂY DỰNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Thấp Cao Chủ đề (nội dung, chương) Chủ đề 1 ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Vị - Biết được 1 câu Trí địa lí và phạm vi các tỉnh có lãnh thổ đường biên giới giáp Trung Quốc Đất nước nhiều đồi Biết được Thấy được 2 câu núi đặc điểm các hạn chế của vùng núi địa hình đồi núi Thiên nhiên chịu ảnh Biết được 1 câu hưởng sâu sắc của ảnh hưởng biển của BĐ đến khí hậu Thiên nhiên nhiệt đới Biết được Hiểu được Xác định 5 câu ẩm gió mùa đặc điểm của tính chất được nguyên gió mùa mùa của gió nhân làm đa hạ phơn. Biểu dạng hệ sinh hiện của thái. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua sinh vật. các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. 1 Nông nghiệp. ngành thuỷ của nền của hình thức để nhận sản, cây nông nghiệp thức tổ xét bảng số dược liệu. nhiệt đới chức lãnh liệu và nhận của nước ta. thổ nông dạng biểu đồ nghiệp Công nghiệp -Hiểu được 3 câu đặc điểm của ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta. dịch vụ - Nhận biết Xác định 4 câu được điều được nơi có kiện phát nhiều di sản triển ngành thế giới GTVT biển. - Nhận biết đặc điểm ngành ngoại thương. Tổng số câu: 12 Số câu:4 Số câu:4 Số câu:2 Số câu:2 Số Tổng số điểm: 3,0 Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm câu: Tỉ lệ: 30 % 1,0 1,0 0,5 0,5 12 Địa lí kinh tế vùng Thấy được 1 câu Vấn đề khai thác thế thế mạnh mạnh ở Trung du và phát triển miền núi Bắc Bộ Cây cận nhiệt và ôn đới. Vấn đề chuyển dịch Hiểu được 1 câu cơ cấu kinh tế theo tác động ngành ở Đồng bằng của vị trí sông Hồng địa lí, điều kiện tự nhiên, KT - XH tới sự phát triển kinh tế. Vấn đề phát triển Hiểu được 1 câu 3 miền Trung. Tổng số câu: 12 Số câu:4 Số câu:4 Số câu:2 Số câu:2 Số Tổng số điểm: 3,0 Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm câu: Tỉ lệ: 30 % 1,0 1,0 0,5 0,5 12 5 B. Nhiều đảo, quần đảo ven bờ. C. Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió. D. Nằm trên đường hàng hải quốc tế. Câu 9. Nhận định nào sau đầy không đúng về ngoại thương nước ta ? A. Tỉ trọng hàng chế biến ngày càng tăng. B. Thị trường buôn bán ngày càng mở rộng. C. Kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng liên tục. D. Kim ngạch nhập khẩu của nước ta tăng khá nhanh. Câu 10. Căn cứ vào Át lát địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết đảo Phú Quý thuộc tỉnh nào ? A. Bình Thuận B. Kiên Giang C. Khánh Hòa D. Bà Rịa – Vũng Tàu Câu 11. Căn cứ vào Át lát địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết cảnh quan biển nào ở nước ta được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới ? A. Hạ Long B. Vũng Tàu C. Tuần Châu D. Hòn Ngọc Việt Câu 12. Căn cứ vào Át lát địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trong số 5 tỉnh thành của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung không có tỉnh nào sau đây ? A. Quảng Trị B. Đà Nẵng C. Quảng Nam D. Bình Định Câu 13. Đồng bằng sông Cửu Long ít xảy ra: A. Bão B. Hạn hán C. Lũ lụt. D. Xâm nhập mặn Câu 14. Lũ quét thường xảy ra ở vùng nào ? A. vùng núi B. vùng đồi trung du. C. cao nguyên D. đồng bằng. Câu 15. Gió Phơn (gió Lào) gây ra thời tiết khô nóng ở Bắc Trung Bộ là do ảnh hưởng của: A. địa hình. B. khí hậu. C. dải hội tụ nhiệt đới. D. hướng gió thổi song song với hướng núi. Câu 16. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta thể hiện qua yếu tố sinh vật là: A. hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa trên đất feralit B. sinh vật, khoáng sản phong phú đa dạng C. rừng nhiệt đới ẩm thường xanh D. rừng thưa – xa van. Câu 17. chế độ nước của hệ thống sông ngòi ở nước ta phụ thuộc vào : A. chế độ mưa theo mùa. B. độ dài của các con sông. C. địa hình mà nơi sông chảy qua. D. hướng của dòng chảy. Câu 18.Giải pháp nào không khả thi nhằm giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay? 7 Câu 26. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung không có thế mạnh để phát triển : A. Khai thác dầu khí B. Công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản. C. Dịch vụ du lịch D. Nuôi trồng thủy sản. Câu 27. Thành phố Đà lạt thuộc đai cao nào ? A. Cận nhiệt gió mùa trên núi B. Nhiệt đới gió mùa. C. Ôn đới gió mùa trên núi. D. Ôn đới núi cao. Câu 28. Nguyên nhân chính làm cho nguồn nước ở nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng nhất: A. Nước thải công nghiệp, đô thị chưa qua xử lý. B. Nông nghiệp sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. C. Giao thông vận tải đường thủy phát triển, lượng xăng dầu chất thải trên sông nhiều. D. Khai thác dầu khí ở thềm lục địa và sự cố tràn dầu trền biển. Câu 29. Tình trạng thiếu việc làm phổ biến ở khu vực nông thôn vì A. sản xuất nông nghiệp ở nước ta mang tính thời vụ. B. kinh tế nông thôn phát triển chậm hơn thành thị. C. quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ. D. phần lớn lao động tập trung ở nông thôn. Câu 30. Việc hình thành các vùng chuyên canh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện xu hướng : A. Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất. B. Tăng cường tình trạng độc canh. C. Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp. D. Tăng cường sự phân hoá lãnh thổ sản xuất. Câu 31. Các di sản thế giới của nước ta tập trung nhiều nhất ở khu vực : A. Duyên hải miền Trung. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đông Nam Bộ. Câu 32. Thế mạnh tự nhiên để phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới của vùng Trung du miền núi Bắc bộ. A. Khí hậu B. Địa hình C. Đất đai D. Nguồn nước Câu 33. Chim yến (loại chim cho yến sào là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao), tập trung nhiều ở trên các đảo đá ven bờ : A. Nam Trung Bộ B. Bắc Trung Bộ B. Đông Nam Bộ D. Bắc Bộ Câu 34.Cho bảng số liệu sau: 9 Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào dưới đây ? A. Tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010. B. Giá trị khai thác thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010. C. Sản lượng ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010. D. Giá trị nuôi trồng thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010. Câu 37. Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở duyên hải Nam Trung Bộ ? A. Nắng nhiều, ít sông lớn đổ ra biển, mưa ít. B. Nắng nhiều, nhiều sông lớn đổ ra biển, mưa nhiều. C. Khí hậu ôn hòa. D.Tất cả các tỉnh đều giáp biển. Câu 38. Thảm thực vật rừng nước ta đa dạng về kiểu hệ sinh thái vì A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu. B. địa hình đồi núi chiếm ưu thế, phân hóa phức tạp. C. Sự phong phú đa dạng của các nhóm đất. D. vị trí nằm ở nơi giao thoa của các luồng di cư sinh vật. Câu 39. Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng là do A. ngã ba biên giới tiếp giáp với Lào và Campuchia. B. có nhiều cửa khẩu quốc tế thông thương với nước ngoài. C. tuyến đường Hồ Chí Minh đi qua các tỉnh trong vùng. D. khối cao nguyên xếp tầng có quan hệ chặt chẽ với duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 40. Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi là: 11
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_dia_ly_12_nam_hoc_2016_2017_truong.doc