Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học 10 - Mã đề 209 - Năm học 2014-2015 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

doc 3 trang lethu 03/04/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học 10 - Mã đề 209 - Năm học 2014-2015 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học 10 - Mã đề 209 - Năm học 2014-2015 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học 10 - Mã đề 209 - Năm học 2014-2015 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK KIỂM TRA HỌC KÌ II 2014-2015 
 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN SINH HỌC LỚP 10
 Thời gian làm bài: 45 phút
 (32 câu trắc nghiệm/03trang)
 Mã đề: 209
Họ và tên HS:..................................................................... SBD: ............................. Lớp:..
Câu 1: Một quần thể vi sinh vật ban đầu có 10 5 tế bào. Số tế bào trong quần thể trên sau 
3h là bao nhiêu? Biết hời gian thế hệ của chúng là 20 phút.
 A. 256x105. B. 64x105. C. 512x105. D. 128x105.
Câu 2: Giả sử, có 10 tế bào đều nguyên phân liên tiếp 5 lần thì số tế bào con được tạo ra 
là bao nhiêu?
 A. 32 tế bào con. B. 320 tế bào con. C. 50 tế bào con. D. 160 tế bào con.
Câu 3: Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ gồm 5 giai đoạn theo trình tự:
 A. hấp phụ → xâm nhập → sinh tổng hợp → lắp ráp → phóng thích.
 B. xâm nhập → hấp phụ → lắp ráp → sinh tổng hợp → phóng thích.
 C. xâm nhập → hấp phụ → sinh tổng hợp → lắp ráp → phóng thích.
 D. hấp phụ → xâm nhập → lắp ráp → sinh tổng hợp → phóng thích.
Câu 4: Sự hình thành mối liên kết hóa học đặc hiệu giữa các thụ thể của virut và tế bào 
chủ diễn ra ở giai đoạn
 A. xâm nhập. B. lắp ráp. C. tổng hợp. D. hấp phụ.
Câu 5: Một nhóm tế bào sinh trứng tham gia giảm phân đã tạo ra 16 trứng. Số tế bào 
con bị tiêu biến sau khi nhóm tế sinh trứng trên tạo ra là bao nhiêu?
 A. 64. B. 32. C. 48. D. 16.
Câu 6: Miễn dịch thể dịch là loại miễn dịch
 A. có sự tham gia của tế bào T độc.
 B. trong đó, cơ thể sản xuất ra kháng thể.
 C. trong đó, cơ thể sản xuất ra kháng nguyên.
 D. mang tính bẩm sinh.
Câu 7: Bộ NST lưỡng bội của một loài sinh vật là 2n = 14. Số tâm động trong tế bào ở kì 
đầu của quá trình nguyên phân là
 A. 14. B. 0. C. 7. D. 28.
Câu 8: Một bệnh truyền nhiễm muốn lây lan không bắt buộc phải có điều kiện nào?
 A. phải có sinh vật trung gian truyền bệnh. B. độc lực của tác nhân gây bệnh đủ mạnh.
 C. con đường xâm nhập thích hợp. D. số lượng nhiễm đủ lớn.
Câu 9: HIV gây hội chúng suy giảm miễn dịch ở người vì
 A. phá hủy tế bào limphô T và các đại thực bào.
 B. làm giảm lượng hồng cầu của người bệnh.
 C. làm giảm số lượng tiểu cầu.
 D. phá hủy tế bào gan và thận.
Câu 10: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia giảm phân đã tạo ra 64 tinh trùng. Số tế 
bào sinh tinh trong nhóm trên là bao nhiêu?
 A. 32. B. 256. C. 16. D. 64.
Câu 11: Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn 
được, vì virut
 A. có kích thước vô cùng nhỏ bé. B. chỉ kí sinh nội bào bắt buộc.
 Trang 1/3 - Mã đề thi 209 Câu 24: Các virut nào sau đây có cấu trúc dạng khối?
 A. virut đậu mùa, phagơ T2. B. virut bại liệt, virut hecpet.
 C. virut cúm, virut quai bị. D. virut sởi, virut dại.
Câu 25: Vi sinh vật gây bệnh cơ hội là những vi sinh vật
 A. tấn công khi vật chủ đã chết.
 B. lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công.
 C. tấn công vật chủ khi đã có bệnh.
 D. kết hợp với một loại virut nữa để tấn công vật chủ.
Câu 26: Capsôme là
 A. đơn vị cấu tạo nên vỏ capsit của virut.
 B. lõi của virut.
 C. vỏ bọc ngoài virut.
 D. đơn vị của axit nuclêic cấu tạo nên lõi virut.
Câu 27: Bộ NST lưỡng bội của một loài sinh vật là 2n = 14. Số NST trong tế bào ở kì đầu 
của quá trình nguyên phân là
 A. 14 NST đơn. B. 28 NST kép. C. 14 NST kép. D. 28 NST đơn.
Câu 28: Lấy axit nuclêic của chủng virut X trộn với prôtêin của chủng virut Y ta được 
chủng lai. Cho chủng lai nhiễm vào vật chủ, vật chủ bị bệnh. Phân lập từ tế bào vật chủ 
bị bệnh sẽ thu được chủng virut nào?
 A. Chủng lai (vỏ chủng Y và lõi chủng X). B. Chủng lai (vỏ chủng X và lõi chủng Y).
 C. Chủng Y. D. Chủng X.
Câu 29: Một tế bào vi sinh vật có thời gian thế hệ là 20 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào 
nói trên sau 2 giờ là bao nhiêu?
 A. 32. B. 16. C. 64. D. 256.
Câu 30: Một tế bào có bộ NST 2n = 24 đang thực hiện giảm phân. Ở kì giữa II, số NST 
trong mỗi tế bào con là
 A. 12 NST kép. B. 24 NST kép. C. 24 NST đơn. D. 12 NST đơn.
Câu 31: Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định. Vì,
 A. virut kí sinh nội bào bắt buộc.
 B. có hệ gen chỉ chứa một loại axit nucleic (ADN hoặc ARN).
 C. trên bề mặt tế bào có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với mỗi loại virut.
 D. virut có kích thước vô cùng nhỏ bé nên không thể xâm nhập vào tát cả các loại tế bào.
Câu 32: Phagơ sử dụng emzim nào sau đây để phá hủy thành tế bào của vi khuẩn?
 A. Xenlulaza. B. Prôtêaza. C. Ligaza. D. Lizôzim.
 ----------- HẾT ----------
Giám thị 1:........................................................... Giám thị 2: .....................................................
 Trang 3/3 - Mã đề thi 209

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_10_ma_de_209_nam_hoc_2014.doc