Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học 11 - Mã đề 485 - Năm học 2014-2015 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học 11 - Mã đề 485 - Năm học 2014-2015 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học 11 - Mã đề 485 - Năm học 2014-2015 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN SINH HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài 45 phút (32 câu trắc nghiệm/04trang) Mã đề: 485 Họ và tên HS:..................................................................... SBD: .......................Lớp:. Câu 1: Cho các biện pháp tránh thai gồm dùng bao cao su, đặt vòng, Nhận xét nào là đúng? A. Để an toàn tuyệt đối, cần dùng cả bao cao su kết hợp với đặt vòng. B. Không có biện pháp nào nêu trên là an toàn tuyệt đối. C. Dùng bao cao su là biện pháp tránh thai an toàn 100%. D. Đặt vòng là biện pháp tránh thai an toàn 100%. Câu 2: Thao tác nào sau đây làm giảm tỉ lệ thành công trong quá trình ghép chồi? A. Băng kín và chặt mối ghép. B. Che mát cho chồi ghép. C. Cắt bớt lá chồi ghép và bọc chồi ghép bằng túi nilon. D. Băng kín nhưng lỏng đối với mối ghép. Câu 3: Ở nhiều loài côn trùng và một số loài bò sát Con có thể được mẹ sinh ra mà không cần sự thụ tinh. Đó là hiện tượng A. phân mảnh. B. trinh sinh. C. tái sinh. D. phân đôi. Câu 4: Động vật được sinh ra bằng phương pháp nhân bản vô tính là: A. Trâu Mura. B. Bò Sin. C. Lợn Đại Bạch. D. Cừu Doly. Câu 5: Cho biết một số kĩ thuật: 1-Nuôi mô sống động vật; 2-Nuôi cấy tế bào và mô thực vật; 3-Nhân bản vô tính; 4-Chiết cành; 5-Lai giống; 6-Thụ tinh nhân tạo; 7-Nuôi cấy phôi. Những biện pháp kĩ thuật nào ứng dụng hình thức sinh sản vô tính ở động vật? A. 1, 5, 6 B. 1, 3, 7 C. 4, 5, 6 D. 2, 4, 5 Câu 6: Nhận xét nào không đúng về việc nạo phá thai? A. Nạo phá thai không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn có thể dẫn tới vô sinh hoặc bị đe dọa tính mạng. B. Nạo phá thai là một trong những biện pháp sinh đẻ có kế hoạch nhằm đảm bảo số con hợp lí với từng gia đình. C. Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ nạo phá thai ở tuổi vị thành niên lớn nhất thế giới. D. Tỉ lệ nạo phá thai cao là biểu hiện của việc giáo dục giới tính trong nhà trường và xã hội chưa được coi trọng. Câu 7: Để phát triển một giống cam ghép, nên chọn loại gốc ghép nào sau đây? A. Mận. B. Táo. C. Chanh. D. Bưởi. Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Ở thực vật và động vật đều có loài chỉ sinh sản một lần trong đời rồi chêt. B. Một số loài động vật có thể thay đổi giới tính trong đời sống cá thể. C. Động vật có loài đơn tính, có loài lưỡng tính. D. Ở thực vật, chỉ có loài lưỡng tính mà không có loài đơn tính. Câu 9: Nhận xét nào không đúng về quần thể sinh sản vô tính? 1) Nếu bị một loại dịch bệnh nào đó thì tỉ lệ cá thể bị mắc bệnh và chết thường rất thấp. 2) Các cá thể trong quần thể đều có kiểu di truyền giống nhau. 3) Các cá thể trong quần thể thường có nhiều sai khác về kiểu hình. 4) Nếu bị một loại dịch bệnh nào đó thì tỉ lệ cá thể bị mắc bệnh và chết thường rất cao. Trang 1/4 - Mã đề thi 485 Câu 19: Nhóm loài nào đều thuộc cây 1 lá mầm? A. Lúa, ngô. B. Bầu, bí. C. Dưa hấu, lạc. D. Ngô, cà phê. Câu 20: Nhận xét nào không phải là của sinh sản vô tính? A. Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện sống. B. Các cá thể có thể sinh sản ở mọi lứa tuổi và mọi thời gian. C. Chỉ cần một cá thể vẫn có thể phát triển thành quần thể. D. Tạo ra trong quần thể kiểu di truyền đồng nhất. Câu 21: Tính toàn năng của tế bào thực vật biểu hiện ở chỗ A. một tế bào khi gặp điều kiện thuận lợi có thể phát triển thành một cây trưởng thành tuy nhiên cây này không thể ra hoa kết quả. B. một tế bào sinh dưỡng đơn lẻ khi gặp điều kiện thuận lợi có thể phát triển thành một cây trưởng thành và ra hoa kết quả bình thường. C. một nhóm tế bào sinh dưỡng khi gặp điều kiện thuận lợi có thể phát triển thành một cây trưởng thành và ra hoa kết quả bình thường. D. một nhóm tế bào sinh dưỡng khi gặp điều kiện thuận lợi có thể phát triển thành một cây trưởng thành nhưng không thể ra hoa kết quả. Câu 22: Sinh vật nào có khả năng sinh sản bằng cách nẩy chồi? A. Thủy tức. B. Đỉa phiến. C. Trùng biến hình. D. Giun đất. Câu 23: Xác định sơ đồ hình thành túi phôi? A. Tế bào trong noãn Nguyên phân Đại bào tử sống sót Giảm phân Túi phôi. B. Tế bào trong noãn Giảm phân Tiểu bào tử sống sót Nguyên phân Túi phôi. C. Tế bào trong noãn Giảm phân Đại bào tử sống sót Nguyên phân Túi phôi. D. Tế bào trong noãn Giảm phân 4 Đại bào tử Nguyên phân Túi phôi. Câu 24: Có các hình thức sinh sản sau: 1-Sinh sản bằng thân rễ; 2-Sinh sản bằng thân củ; 3- Phân đôi; 4-Phân mảnh; 5-Trinh sinh; 6-Nẩy chồi. Các hình thức sinh sản trên có đều có điểm chung là: A. Con sinh ra có kiểu di truyền khác nhau. B. Không có khả năng duy trì ổn định những tính trạng tốt của giống qua nhiều thế hệ. C. Tạo ra quần thể có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của môi trường. D. Con sinh ra đều có kiểu di truyền giống cơ thể mẹ. Câu 25: Xác định trình tự đúng các bước trong kĩ thuật nuôi cấy phôi (cấy truyền phôi): 1) Tách trứng đã chín của cơ thể cái và tinh trùng của cơ thể đực đã lựa chọn. 2) Cấy các phôi tạo ra vào tử cung nhiều cá thể cái cho mang thai và đẻ. 3) Thụ tinh trong ống nghiệm và kích thích cho phát triển thành phôi. 4) Tách các tế bào của phôi mới hình thành để từ đó tạo ra nhiều phôi mới. Trả lời: A. 3 4 2 1. B. 4 3 2 1. C. 2 3 4 1. D. 1 3 4 2. Câu 26: Xác định trình tự các bước trong kĩ thuật nhân bản vô tính? 1) Tách bỏ tế bào chất và lấy nhân của tế bào sinh dưỡng cá thể cần nhân bản. 2) Tách bỏ nhân và lấy tế bào chất của trứng cá thể cái cùng loài. 3) Cấy phôi vào tử cung một cá thể cái khác cho mang thai và đẻ. 4) Cho nhân và tế bào chất của trứng kết hợp thành hợp tử trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành phôi. Trình tự đúng là: A. 1 2 3 4. B. 2 3 4 1. C. 4 3 2 1. D. 2 1 4 3. Câu 27: Nhận xét nào không đúng đối với sự thụ phấn ở thực vật? A. Sự thụ phấn có thể nhờ gió, nhờ côn trùng B. Sự thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy của hoa cùng loài. C. Sự thụ phấn chính là sự thụ tinh. D. Việc hoa thường tiết ra mật làm tăng khả năng giao phấn giữa các cây cùng loài. Trang 3/4 - Mã đề thi 485
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_11_ma_de_485_nam_hoc_2014.doc