Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ (Có đáp án)

doc 3 trang lethu 03/11/2024 360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ (Có đáp án)
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017
 TỔ SỬ - ĐỊA Mụn: Địa lớ 10
 Thời gian: 45 Phỳt
I.ma trận 
 Mức độ nhận thức Vận dụng
 Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng
Nội dung
 Bản đồ. Nhận biết được 
 Chủ một số phương 
 đề pháp biểu hiện 
 I các đối tượng địa 
 lý trên bản đồ.
 Số câu : 1 1
 Số điểm : 1 1
 Tỉ lệ %: 10 10
 Vũ Trụ. Hệ quả Trình bày được Giải thích được 
 Chủ các chuyển các hệ quả chủ các hệ quả chủ 
 đề động của Trái yếu của một yếu của một 
 II Đất. chuyển động của chuyển động của 
 Trái Đất. Trái Đất.
 Số câu : 1 1 2
 Số điểm : 1 2 3
 Tỉ lệ %: 10 20 30
 Cấu trúc của Biết được tác 
 Chủ Trái Đất. động của nội lực, 
 đề Thạch quyển. ngoại lực đến sự 
 III hình thành địa 
 hình bề mặt Trái 
 Đất.
 Số câu : 1 1
 Số điểm : 1 1
 Tỉ lệ %: 10 10
 Khí quyển. Trình bày các Giải thích được Vẽ được biểu 
 Chủ nhân tố ảnh sự hình thành đồ và phân 
 đề hưởng đến một một số loại gió tích các số 
 IV yéu tố khí hậu. thổi thường liệu về khí 
 xuyên trên Trái hậu.
 Đất.
 Số câu : 1 1 1 3
 Số điểm : 1 1 3 5
 Tỉ lệ %: 10 10 30 50
Số câu : 4 2 1 7
Số điểm : 4 3 3 10
Tỉ lệ %: 40 30 30 100
 1 - Nguyên nhân: do Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời ( do 1
 trục Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo mội góc 66033’ và không 
 đổi phương trong khi chuyển động quanh Mặt Trời).
 - Ví dụ về chuyển động biểu kiến: đứng ở Trái Đất ta nhìn thấy Mặt Trăng 0,25
 (Mặt Trời và các vì tinh tú) chuyển động từ Đông sang Tây nhưng thực ra là 
 do Trái Đất chuyển động từ Tây sang Đông.
 - Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quả trình 
 ngoại lực:
3 +) Quá trình phong hóa( lí học, hóa học, sinh học). 0,25
 +) Quá trình bóc mòn. 0,25
 +) Quá trình vận chuyển. 0,25
 +) Quá trình bồi tụ. 0,25
 a) Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa trên Trái Đất: 1
 - Khí áp: Các khu khí áp thấp thì mưa nhiều, còn các khu khí áp cao thì 
 mưa rất ít hoặc không có mưa.
 - Frông: Miền có frông, nhất là dải hội tụ nhiệt đới đi qua, thường mưa 
 nhiều.
 - Gió: + Những nơi nằm sâu trong lục địa mưa ít
 + Miền có gió mậu dịch mưa ít
 + Miền có gió mùa, gió Tây ôn đới mưa nhiều
4
 - Dòng biển: 
 + Nơi có dòng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều
 + Nơi có dòng biển lạnh di qua thì mưa ít
 - Địa hình: Cùng một dãy núi thì sườn đốn gió mưa nhiều, còn sườn khuất 
 gió thường mưa ít, khô ráo.
 b) Gió Tây ôn đới là loại gió sinh ra do sự chênh lệch khí áp giữa vùng vĩ 
 tuyến 300- 400Bắc, Nam và 600Bắc, Nam. 1
 - Vẽ biểu đồ đường thể hiện nhiệt độ trung bình năm của một số vĩ độ ở bán 2
5 cầu Bắc. Vẽ đẹp, chính xác, ghi chú đầy đủ, có tên biểu đồ.
 - Nhận xét: Nhiệt độ trung bình năm ở bán cầu Bắc nói chung tăng dần theo 1
 vĩ độ.
 + Nhiệt độ cao ở vĩ độ 00,200B,300B. Cao nhất ở vĩ độ 200B.
 + Nhiệt độ thấp ở các vĩ độ 400B, 500B. Thấp nhất ở vĩ độ 500B.
 3

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_li_10_nam_hoc_2016_2017_truong.doc